Niềm tin

 
 
Image may contain: 3 people, people smiling, text
Đinh Văn HảiFollow

 

Niềm tin.

***
Vì sao dân không còn tin vào cách xử lý của “chính quyền”?
1. Khi thảm họa môi trường xẩy ra thì “chính quyền” đã làm gì?
A/ Tìm mọi cách che dấu thủ phạm gây ra thảm họa môi trường.
B/ Tổ chức các hoạt động tuyên truyền mị dân để che đậy hiểm họa sức khỏe cho dân chúng.
C/ Tổ chức ngăn chặn, đàn áp hoạt động biểu tình phản đối môi trường ô nhiễm.
C/ Lừa bịp thương nhân mua trữ cá nhiễm độc, làm nhiều doanh nghiệp nghề cá phá sản.
2. 42 năm độc quyền mà vẫn chưa chuẩn hóa hoạt động giao tiếp với người dân. Thích mời là mời, thích triệu tập là triệu tập. Thích thì bắt bớ giam cầm, bức cung, nhục hình, tra tấn vô tội vạ.
3. Quyền biểu tình, quyền tự do ngôn luận, tự do tiếp cận thông tin, lập hội lập nhóm của người dân bị xâm hại.
4. Sản xuất quá nhiều chủ trương, chính sách, văn bản luật và dưới luật để “chính quyền” tự do hành xử kiểu luật rừng.
5. Dùng quyền lực chính trị để bảo kê cho hoạt động đặc quyền kinh doanh. Đặc biệt là mọi cty, tổng cty, tập đoàn kinh tế nhà nước đều thua lỗ và bắt dân gánh chịu hàng núi nợ công.
6. Tự đặt ra hơn 432 loại thuế, phí, phụ phí, phụ thu nhằm vắt kiệt sức dân.
7. Tước đoạt quyền tư hữu tư liệu sản xuất, đất đai bởi tự đặt ra luật một cách phi lý.
8. Chế độ tuyển nhân viên quan chức theo chủ trương nhất hậu duệ, nhì quan hệ, ba tiền tệ, còn thì mặc kệ. Tuyển dụng con cháu quan chức dốt nát kế thừa quyền lực kiểu hôn nhân cận huyết loạn luân.
9. Luật chỉ để xử ép dân chứ không xử quan chức đảng viên khi họ phạm tội.
10. Hành xử bội ước với Hiến pháp, luật pháp quốc gia và các công ước đã ký kết với quốc tế.
Vậy thì dân nào còn đặt niềm tin và cách hành xử của “chính quyền”?

Được xem 1 lần, bởi 1 Bạn Đọc trong ngày hôm nay