GS Nguyễn Ngọc Huy & Lm Cao Văn Luận tiết lộ Bí Ẩn 30.4.1975

GS Nguyễn Ngọc Huy & Lm Cao Văn Luận tiết lộ Bí Ẩn 30.4.1975

Như vậy biến cố 30.04.1975 đã xảy ra, nguyên nhân chính là Hoa Kỳ có chính sách bỏ rơi miền Nam VNCH và thế lực Do Thái thúc đẩy chính sách đó được thực hiện qua bè đảng Kissinger.
..Nhưng thực tế chính trị cho thấy thủ đoạn & tham vọng xâm chiếm đất đai láng giềng của Do Thái sau khi tái lập quốc, nên chính ông đã không ngần ngại lên tiếng chỉ trích nặng nề. Đó cũng là tâm trạng của chúng tôi khi biết qua Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và Linh mục Cao Văn Luận khám phá ra mưu sâu độc của thế lực Do Thái khiến xảy ra biến cố 30.4.1975 cho quê hương Việt Nam mà nay đang dẩn tới đại họa mất nước vào tay Trung Cộng.

GS Nguyễn Ngọc Huy & Lm Cao Văn Luận tiết lộ Bí Ẩn 30.4.1975

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đối với đa số người Việt đã từng sống trải qua, ngày 30.04.1975 là một biến cố khó quên nhứt của đời người. Trong khi đó dư luân quốc tế nhận định cho rằng sự sụp đổ của Bức Tường Bá Linh vào ngày 9.11.1989 là biến cố lịch sử quan trọng nhứt của thế kỷ 20. Thực ra cả hai biến cố lịch sử này đều ảnh hưởng mạnh mẽ đến người Việt chúng ta. Cho nên cố Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy – một bình luận gia am tường mọi biến chuyển quốc tế, đã nổi tiếng với những bài nhận định thời cuộc “Tình hình thế giới trong tháng vừa qua” đăng tải trên nhiều tờ báo tại Âu Mỹ – từng đề cập công khai trực tiếp hoặc kín đáo gián tiếp trả lời những câu hỏi về hai biến cố lịch sử đặc biệt nêu trên.

 

 

 

 

 

 

 

Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy / Khoa trưởng Đại Học Luật 

Từ hồi còn là sinh viên, chúng tôi được tiếp xúc đối thoại với Giáo sư Huy và đã may mắn ghi nhận được những chi tiết rất đặc biệt. Sau khi Giáo sư Huy qua đời vào ngày 28.07.1989, chúng tôi đã đảm trách nối tiếp Giáo sư Huy hàng tháng viết bài nhận định thời cuộc “Tình hình thế giới trong tháng vừa qua” kéo dài trên 5 năm trên nguyệt san Tự Do Dân Bản tại Hoa Kỳ. Nhân dịp đó, chúng tôi đã phải nghiên cứu các sáng tác của Giáo sư Huy để nắm vững thêm mọi chi tiết thời cuộc. Nhờ vậy, chúng tôi mới thấy được tầm kiến thức uyên bác & đa diện của Giáo sư Huy mà hiếm ai cùng thời có được. Nổi bật nhứt là những viễn kiến và phân tích độc đáo về các biến cố lịch sử trên thế giới.

1) Ai đã làm sụp đổ Bức Tường Bá Linh ? 

Trong dịp kỷ niệm 20 năm ngày Bức Tường Bá Linh sụp đổ, chúng tôi đã trình bày cái nhìn độc đáo của Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy về vấn đề ” Ai đã làm sụp đổ Bức Tường Bá Linh ? ” 


 

 

 

 

 

 

Bức tường Berlin sụp đỗ ngày 9.11.1989

 Câu hỏi lịch sử này đã tranh cãi sôi nổi từ trên 20 năm qua và có nhiều câu trả lời chủ quan khác nhau tùy theo hoàn cảnh, trình độ hiểu biết và nhứt là lòng tự hào của những dân tộc liên hệ. 

  1. a) Phía Ba Lan cho rằng nhờ hai công dân của họ. Đó là lãnh tụ nghiệp đoàn Walesa và Đức Giáo Hoàng John Paul II đã dám dũng cảm đi hàng đầu tranh đấu chống độc tài cộng sản. 
  1. b) Phía Hung Gia Lợi cho rằng nhờ Cựu Thủ Tướng Nemeth đã sáng suốt dám cho mở cửa biên giới Áo Hung tạo cơ hội cho làn sóng người tị nạn cộng sản bùng nổ.
  1. c) Phía Đông Đức cho rằng nhờ lực lượng cải cách trong đảng cộng sản Đông Đức đã thành công lật đổ được nhà độc tài Honecker và tạo điều kiện cho lực lượng đối lập dễ dàng tranh đấu.
  1. d) Phía Tây Đức cho rằng nhờ chính sách hòa dịu của Cựu Thủ Tướng Brandt từ từ tạo được biến đổi ôn hòa trong chế độ cộng sản.
  1. e) Phía Liên Xô cho rằng chính Tổng Bí Thư Gorbachev với chính sách cởi mở tạo ra tình thế vuột ra khỏi vòng tay kiểm soát.
  1. f) Phía Hoa Kỳ cho rằng nhờ Cố Tổng Thống Reagan hành xử cứng rắn đối phó với Liên Xô và quan trọng nhứt tại Bức Tường Bá Linh vào ngày 12.6.1987 đã lên tiếng “khích tướng” kêu gọi Tân Tổng Bí Thư Gorbachev muốn chứng minh thực tâm cởi mở thì nên mở cửa và phá sụp bức tường này (nguyên văn: “Come here to this gate! Mr. Gorbachev, open this gate! Mr. Gorbachev, tear down this wall!“) Duy nhứt về phía Việt Nam, Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy đã tiên đoán rất sớm và trình bày rất cặn kẽ ngay trong tác phẩm “Perestroika” ( viết bằng Anh ngữ, dày 402 trang với trên 200 dẫn chứng tài liệu ) cho rằng ông Gorbachev bắt buộc phải cởi mở thay đổi chính sách cai trị để đủ sức đối đầu với Hoa Kỳ dưới sự lãnh đạo của Tổng Thống Reagan đang trên đà leo thang võ trang quân sự, điển hình là kế hoạch phòng thủ chống hỏa tiễn SDI ( Strategic Defense Initiative ). 

Chỉ trong lúc đi thuyết trình cho đồng bào Việt Nam, Giáo sư Huy mới kín đáo tiết lộ đưa ra một cái nhìn độc đáo rằng dân Nga có truyền thống chơi cờ vua ( Chess ) nên có thói quen suy nghĩ đa nghi nhiều, còn dân Mỹ thích chơi bài phé ( Poker ) nên thường phải ” tháu cáy “với cây bài xấu nhưng vẫn có thể ” tố ” cho địch thủ bỏ chạy. Theo Giáo sư Huy thì Tổng Thống Hoa Kỳ Reagan đang dùng kế hoạch SDI để ” hù ” Tổng Bí Thư Liên Xô Gorbachev với bản chất đa nghi buộc phải cải tổ nền tảng chính trị và kinh tế để có đủ thực lực đương đầu lại với Hoa Kỳ. Quả nhiên ông Gorbachev đã xúc tiến cải tổ, trước hết về kinh tế ( Perestroika ), và sau đó về chính trị ( Glasnost ). Nhưng chính vì sự cải tổ chính trị đã khiến làn sóng đòi hỏi tự do dân chủ dâng cao, kiểm soát không nổi và vuột ra khỏi tầm tay. Bức Tường Bá Linh sụp đổ, Đông Âu thoát khỏi sự chi phối của Mạc Tư Khoa và Liên Xô tan rã vào ngày 21.12.1991 là hậu quả tất nhiên đó. Chính vì vậy, bên ngoài Liên Xô ông Gorbachev được vinh danh là nhân vật có công với cuộc cách mạng dân chủ hóa Đông Âu, nhưng ở trong nước thì trái lại không có chút uy tín gì vì bị chỉ trích là không có khả năng lãnh đạo làm cho Liên Xô tan vỡ và nước Nga không còn sức mạnh gì trên bàn cờ thế giới. Cái nhìn độc đáo của Giáo sư Huy được chứng thực là rất đúng, vì kế hoạch SDI của Mỹ sau đó đã được Mỹ âm thầm hủy bỏ khi mục tiêu đã xí gạt được Liên Xô rồi. Tương tự về biến cố 30.04.1975 của Việt Nam chúng ta, Giáo sư Huy cũng có câu trả lời độc đáo với lời giải thích bất ngờ sau đây. 

2) Ai đã gây ra biến cố 30.04.1975 ? 

Câu hỏi lịch sử này cũng đã được bàn cãi sôi nổi từ trên 35 năm qua và chưa đi đến một kết luận nào hữu lý để được mọi khuynh hướng chấp thuận. Điển hình nhứt là ngay trong dịp Hội Thảo “Việt Nam, 35 Năm Nhìn Lại” ( “Vietnam – a 35 Year Retrospective Conference” ) tại Washington D.C. vào ngày 9.4.2010 quy tụ gần 200 nhân vật với thành phần nổi tiếng như cựu Đại sứ Bùi Diễm, cựu Đại tá không quân Hoa Kỳ Tiến sĩ Stephen Randolph, Trung tá biệt cách dù Nguyễn Văn Lân, Thứ trưởng John Negroponte, Sử gia Dale Andrade, Tiến sĩ John Carland, Cựu Bộ trưởng Hoàng Đức Nhã, Đại tá Trần Minh Công, Đại tá Hoàng Ngọc Lung… cũng không đưa ra được câu trả lời thỏa mãn cho sự thắc mắc: Ai đã gây ra biến cố 30.04.1975? Nhìn trở lại, người ta có thể thấy rõ ràng trong thời gian đầu ngay sau 30.04.1975, phần lớn các khuynh hướng, từ chính trị đến tôn giáo, đều tìm cách đổ trách nhiệm lẫn cho nhau về tội đã làm mất miền Nam. Chỉ có Giáo sư Huy là sớm thấy rõ nguyên nhân chính nào đã khiến xảy ra biến cố 30.04.1975. 

Trong dịp tái ngộ cùng Giáo sư Huy vào năm 1982, chúng tôi có hỏi đến vấn đề nhức nhối này và được Giáo sư Huy trả lời cho biết nguyên nhân chính là Hoa Kỳ đã có kế hoạch giải kết ( bỏ mọi cam kết bảo vệ miền Nam! ) để từng bước rời bỏ miền Nam VNCH. Về thế lực nào ở Hoa Kỳ đứng sau kế hoạch bỏ rơi miền Nam, Giáo sư Huy cho biết trên chính trường Mỹ có hai sắc tộc nổi bật nhứt. Đó là sắc tộc gốc Ái Nhĩ Lan ( Ireland ) và sắc tộc gốc Do Thái ( Israel ). 

– Trong dòng lịch sử, Cộng Đồng Người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan đã rất nhiều lần thắng cử chức vụ Tổng Thống. 

– Bên cạnh đó Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái chủ trương nắm giữ các cơ cấu quan trọng trong guồng máy điều khiển đất nước Hoa Kỳ. Họ gài được nhiều nhân sự vào bên hành pháp, lập pháp cũng như tư pháp. Trong các bộ quan trọng nhứt như ngoại giao, quốc phòng và tài chánh thường thấy đa số có nhân viên gốc Do Thái và nhiều lần cấp bộ trưởng cũng do người Mỹ gốc Do Thái nắm giữ. Trong Thượng Viện và Hạ Viện có khá nhiều nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái trong cả hai chính đảng. Vì vậy, thế lực của Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái rất lớn và đã khiến cho chánh sách đối ngoại của Hoa Kỳ luôn luôn binh vực quyền lợi của Do Thái. 

Tham dự Hòa đàm Paris, Giáo sư Huy nhận xét rằng Kissinger ( một người Mỹ gốc Do Thái lúc đó còn làm Cố Vấn An Ninh cho Tổng Thống Nixon ) có thái độ đáng ngờ là cương quyết muốn thỏa hiệp riêng ( “đi đêm”! ) với CSVN bất cứ giá nào để quân đội Hoa Kỳ rời bỏ miền Nam, dù biết rằng sau đó miền Nam sẽ lọt vào tay Hà Nội. Theo kinh nghiệm chính trị thì các chính trị gia gốc Do Thái đều hành động có chủ đích với kế hoạch rõ rệt. Như vậy đằng sau Kissinger ắt phải là chủ trương của thế lực Do Thái. 

Thế lực Do Thái này phải hiểu là không phải chỉ thuần túy Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái, mà là sắc dân Do Thái trải dài trên thế giới từ Tel Aviv đến Washington D.C., Paris, London, Berlin, Moscow… với tổng số 13,1 triệu người, trong đó 5,4 triệu tại quốc gia Do Thái, 5,3 triệu tại Hoa Kỳ và 2,4 triệu rải rác tại 30 quốc gia khác. Thế lực này được điều khiển hữu hiệu từ Tel Aviv với 2 bộ phận đắc lực gồm cơ quan tình báo Mossad và Nghị Viện Do Thái Thế Giới ( – World Jewish Congress – từ năm 2007 đứng đầu là nhà tỷ phú nổi tiếng Ronald Stephen Lauder người Mỹ gốc Do Thái ) . Ngoài ra, Giáo sư Huy còn chỉ dẩn cho chúng tôi nhận biết được dân gốc Do Thái đặc biệt thường với mũi to loại diều hâu, điển hình như Ngoại trưởng Kissinger hoặc Nữ Ngoại trưởng Albright 

 

 

 

 

 

 

 

Nữ Ngoại trưởng Albright & Ngoại trưởng Kissinger

 Những tiết lộ tế nhị của Giáo Sư Huy hoàn toàn phù hợp với nhận định của Linh Mục Cao văn Luận (1908 – 1986) nhân dịp tái bản tác phẩm Bên Giòng Lịch Sử cũng cho rằng thế lực dân Mỹ gốc Do Thái chủ trương Hoa Kỳ phải rút quân ra khỏi Việt Nam. 

 

 

 

 

 

 

 

Linh mục Cao Văn Luận / Viện trưởng Đại Học Huế 

Riêng dư luận báo chí quốc tế đã sớm nhìn thấy rõ Hoa Kỳ muốn rút lui bỏ rơi miền Nam từ khi bắt đầu chánh sách Việt Nam Hóa Chiến Tranh sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 ( mà họ phân tích là nhằm thay đổi màu da tử sĩ! ), nhứt là hòa đàm Paris (mà họ nhận định là nhằm bảo đảm Mỹ rút quân được an toàn!). 

Như vậy biến cố 30.04.1975 đã xảy ra, nguyên nhân chính là Hoa Kỳ có chính sách bỏ rơi miền Nam VNCH và thế lực Do Thái thúc đẩy chính sách đó được thực hiện qua bè đảng Kissinger. 

3) Tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam ? 

  1. a) Thế lực Do Thái tại Hoa Kỳ Đối với chúng tôi quả thực hoàn toàn mới mẻ và đầy ngạc nhiên khi được Giáo sư Huy vào năm 1982 cho biết đến vai trò thực sự của người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan và gốc Do Thái trên chính trường Hoa Kỳ. Sau này sinh hoạt lâu năm tại hải ngoại và qua nghiên cứu, chúng tôi công nhận thấy Giáo sư Huy hoàn toàn đúng. Điển hình là cho đến nay có ít nhứt 23 Tổng Thống Hoa Kỳ gốc Ái Nhĩ Lan (xem website: http://en.wikipedia. org/wiki/List_o f_Irish_ Americans) mà trong đó có Tổng Thống Washington và những Tổng Thống gần đây như Clinton, Reagan, Kennedy và kể cả Tổng Thống Obama (bên ngoại gốc Ái Nhĩ Lan) Cũng như hiện nay tại quốc hội có 15 Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ gốc Do Thái và 33 Dân Biểu Liên Bang gốc Do Thái (xem http://en.wikipedia.org/ wiki/List_of_Je wish_American_ politicians#Lis t). 

Thực sự nếu nghiên cứu sâu rộng thì sẽ thấy thế lực Do Thái tại Mỹ còn lớn hơn nhiều. Họ thành công trong việc gài được những nhân sự cấp lãnh đạo ở các bộ phận yết hầu của Hoa Kỳ. Thí dụ điển hình gần đây như:

– trong Thượng Viện và Hạ Viện hiện nay với tổng số 48 nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái ( so sánh trước đây chỉ có 1 dân biểu gốc Việt Nam là ông Cao Quang Ánh! ). – trong Bộ Ngoại Giao có Bộ trưởng Henry Kissinger dưới thời TT Nixon và Bộ trưởng Madeleine Albright dưới thời TT Clinton…

– trong Bộ Quốc Phòng có Bộ trưởng James Schlesinger dưới thời TT Nixon và thời TT Ford.

– trong Bộ Tài Chánh có Bộ trưởng Larry Summer và Bộ trưởng Robert Rubin dưới thời TT Clinton.

– trong CIA có Tổng giám đốc John M. Deutch dưới thời TT Reagan. 

– trong Ngân Hàng Trung Ương ( Fed ) cầm đầu bởi Tiến sĩ Alan Greenspan từ 1987 đến 2006 và Giáo sư Ben Bernanke từ 2006 đến nay. 

Họ còn chủ động nắm những lãnh vực ngân hàng, thị trường chứng khoán, báo chí, truyền thanh, truyền hình và điện ảnh… Đặc biệt, ngành truyền thông, quan trọng nhứt là điện ảnh Hollywood, nằm trong tay thế lực Do Thái. Tại Hollywood đa số nhân sự từ đạo diễn đến diễn viên đều có gốc Do Thái, nổi tiếng nhứt như Steven Spielberg, Liz Taylor, Kirk Douglas, Michael Douglas, Harrison Ford… (xem website: http://en.wikipedia. org/wiki/List_o f_Jewish_ American_entert ainers).

Họ biết rõ rằng nắm được truyền thông trong tay là hướng dẫn được dư luận quần chúng trong mục tiêu phục vụ quyền lợi cho nguời Do Thái. Họ còn điều khiển một phần lớn các viện nghiên cứu chiến lược nhằm đưa ra những đề nghị cho chính sách tương lai cho chánh phủ Mỹ và dĩ nhiên phải phù hợp với quyền lợi của người Do Thái. Ngoài ra tại các cường quốc Âu Châu, thế lực Do Thái có ảnh hưởng tuy âm thầm nhưng cũng mạnh mẽ lắm. Điển hình nhứt là Tổng Thống Sarkozy ( Pháp ) & Thủ Tướng Đức Schmidt ( Đức ) trước đây đều gốc Do Thái nên không bao giờ lên tiếng thực sự chống lại những vi phạm cam kết của Do Thái tại Trung Đông . Chính vì vậy đa số thành viên Liên Hiệp Quốc đã cho rằng thế lực Do Thái có ảnh hưởng quá lớn đến chính sách và biểu quyết về Trung Đông của các cường quốc Âu Mỹ . 

  1. b) Tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam ? 

Muốn biết rõ, chúng ta phải tìm hiểu lịch sử mất nước và dựng lại nước của người Do Thái. Vào năm 135 dân tộc Do Thái chính thức bị mất nước và phải lưu vong khắp nơi vì đế quốc La Mã. Thảm họa mất nước đó thường được dư luận Thiên Chúa Giáo cho là sự trừng phạt dân Do Thái đã đóng đinh giết Chúa Jesus và kẻ phản bội Judas chính là một người Do Thái. Chính vì chuyện này đã làm cho dân Do Thái bị kỳ thị trên bước đường lưu vong. Nhưng cũng chính vì có niềm tin mãnh liệt vào Do Thái Giáo, họ đã đoàn kết nhau lại dưới sự lãnh đạo của học giả Theodor Herzl trong đại hội thế giới đầu tiên tại Basel ( Thụy sĩ ) vào năm 1897. Từ đó, từng đợt một họ lén lút trở về quê hương Palestine. Thế Chiến thứ 2 và với sự yểm trợ tích cực của Hoa Kỳ đã tạo cơ hội ngàn năm một thuở để họ dựng lại đất nước vào ngày 14.5.1948 sau gần 2,000 năm lưu vong. Chỉ 11 phút sau đó Tổng Thống Hoa Kỳ đã lên tiếng công nhân quốc gia mới này, bất chấp mọi chống đối của thế giới Ả Rập và đã yểm trợ hữu hiệu cho Do Thái chống lại cuộc tấn công ngay sau đó của các quốc gia Ả Rập láng giềng và trong các cuộc chiến xảy ra sau này. 

Như vậy, Do Thái còn tồn tại đến ngày nay là nhờ Hoa Kỳ làm “lá bùa hộ mạng”. Nhiều nghị quyết tại Liên Hiệp Quốc kết án Do Thái vi phạm cam kết tại Trung Đông chỉ vì duy nhứt Hoa Kỳ dùng quyền phủ quyết ( veto ) nên đành phải bỏ đi. Trong quá khứ, Hoa Kỳ từng giải kết ( phản bội! ) bỏ rơi đồng minh như Lào, Cam Bốt, Việt Nam, Đài Loan… , nhưng luôn luôn “sống chết” hết lòng với Do Thái, mặc dù quốc gia nhỏ bé này không mang lại lợi ích gì về tài nguyên hoặc vị trí chiến lược cho Hoa Kỳ, mà trái lại chính vì Do Thái, Hoa Kỳ còn gây rất nhiều hiềm khích (mang họa vào thân!) với thế giới Hồi Giáo dân số rất đông đảo ( 1,3 tỷ ) và rất quan trọng về năng lượng dầu hỏa . Tất cả cho thấy rõ ràng vì thế lực Do Thái nắm giữ được các bộ phận huyết mạch tại Mỹ nên chính sách của Hoa Kỳ phải luôn luôn không được đi trái ngược lại với quyền lợi của quốc gia Do Thái.

Từ đó, chúng ta mới hiểu rõ tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam Việt Nam. Đó là vì họ sợ Hoa Kỳ sa lầy và sự tốn kém khổng lồ tại chiến trường Việt Nam có thể đưa tới hậu quả Hoa Kỳ không còn khả năng giúp đỡ một cách hiệu lực nước Do Thái tồn tại như trong quá khứ Hoa Kỳ đã từng làm. Cho nên họ chủ trương Hoa Kỳ phải giải kết bỏ rơi miền Nam để trở về chuyên tâm lo cho Do Thái. Để thực hiện mục tiêu này họ đã có kế hoạch rõ ràng từng bước một. 

  1. c) Kế hoạch Do Thái thúc đẩy Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam.

Khởi đầu giải quyết cuộc chiến Quốc Cộng tại Lào vào đầu thập niên 1960, ông Ngô Đình Nhu đã ngạc nhiên và bất mãn thấy thái độ nhượng bộ quá mức của ông Averell Harriman ( đặc trách bộ phận Viễn Đông của Bộ Ngoại Giao Mỹ ) trong lúc đàm phán. Nên biết ông Averell Harriman (1891 – 1986) là một nhà tư bản lớn nổi tiếng gốc Do Thái và cũng là một đảng viên cấp lãnh đạo của đảng Dân Chủ ở Mỹ. Rõ ràng phía thế lực Do Thái muốn ngăn chận không cho Hoa Kỳ can thiệp với nhiều tốn kém ở Viễn Đông. Sự nhượng bộ rút lui này đã khiến lực lượng miền Bắc kiểm soát được phần lớn các địa điểm chiến lược tại Lào và thiết lập đường mòn Hồ Chí Minh vận chuyển nhân lực và võ khí vào để đánh chiếm miền Nam vào 30.4.1975. 

Từ khi nhậm chức, Tổng Thống Johnson ( dân Texas ! ) cùng ban tham mưu luôn cứng rắn chủ chiến và không muốn Hoa Kỳ bị thua trận đầu tiên trong nhiệm kỳ của mình. Thế lực Do Thái lúc đó không có ảnh hưởng nhiều trong chánh phủ Tổng Thống Johnson để xoay đổi từ bên trong chính sách can thiệp quân sự của Tổng Thống Johnson, cho nên họ phải chờ đợi cơ hội thuận tiện để tấn công từ bên ngoài dư luận quần chúng. 

Đó là lúc cuộc chiến Việt Nam bùng nổ lớn bắt đầu từ cuối năm 1964 trở đi với các trận đánh dữ dội tại Bình Giã, Đồng Xoài, Đức Cơ… bắt đầu gây tử thương nhiều quân nhân Mỹ. Những hình ảnh quan tài phủ quốc kỳ kèm theo sau hình ảnh dã man và bất lợi ( thổi phồng vụ Mỹ Lai & vụ Tướng Nguyễn Ngọc Loan ! ) của chiến tranh được hệ thống truyền thông Hoa Kỳ -đa số gốc Do Thái quản trị- khai thác triệt để ngày đêm tạo một phong trào phản chiến lớn mạnh chưa từng thấy trên thế giới, không những tại Hoa Kỳ mà còn lan rộng khắp nơi trên nhiều quốc gia khác . Tướng độc nhởn Moshe Dayan -Bộ trưởng Quốc phòng của Do Thái- đột ngột tự qua Việt Nam 3 ngày ( từ 25 tới 27 tháng 7 năm 1966 ) và cho báo chí chụp bức hình biểu diễn đang đi hành quân với lực lượng Hải Quân Mỹ. 

Sau chuyến “hành quân” chớp nhoáng đó, Tướng độc nhởn Moshe Dayan viết ngay đề nghị Mỹ nên rút quân ra khỏi Việt Nam vì không thể thắng cuộc chiến này được ( rất là vô lý vì thực sự hiện diện xem xét chiến trường VN chỉ có 1 ngày , mà dám đưa ngay đề nghị khủng khiếp như vậy ! ) . Dĩ nhiên lời đề nghị chủ bại này càng được thổi phồng bởi phong trào phản chiến và làm mất uy tín Tổng Thống Johnson. Tiếc thay sau này vẫn còn có những ký giả và bình luận gia Việt Nam ca ngợi những phân tích và đề nghị của ông tướng một mắt này, mà không hiểu đó chính là một trong những thủ phạm đã góp phần “khai tử” miền Nam! 

 

 

 

 

 

 

 

Israeli General Moshe Dayan on Patrol with US Marines – South Vietnam 1966 

Phong trào phản chiến càng lên cao và đã khiến Tổng Thống Johnson vào tháng 3 năm 1968 phải quyết định không ra tái ứng cử. Sự xáo trộn tranh chấp kịch liệt trong đảng Dân Chủ đã tạo cơ hội hiếm có để cho ứng cử viên của đảng Cộng Hòa nắm chắc sự thắng cử. Vì vậy thế lực Do Thái đã gài được Kissinger từ năm 1957 làm cố vấn cho Nelson A. Rockefeller ( Thống đốc New York ) đang vận động ra tranh cử làm ứng cử viên Tổng Thống của đảng Cộng Hòa. Nhưng không ngờ Nixon thành công hơn và cuối cùng thắng cử làm Tổng Thống. Thấy vậy, Kissinger bèn trở cờ đầu quân theo Nixon và được trọng dụng làm Cố vấn An ninh. 

Thế lực Do Thái còn đưa được thêm nhân sự gốc Do Thái vào trong guồng máy cầm quyền Mỹ. Đáng kể nhứt là Bộ trưởng Quốc phòng James Schlesinger, Cố vấn đặc trách Nội vụ John Ehrlichmann ( 1925 – 1999 )… Với những chức vụ then chốt này, họ đã thành công bày mưu cho Nixon bỏ rơi miền Nam. Bắt đầu với chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 để từng bước giảm con số lính Mỹ tử vong và bớt dần sự hiện diện của Hoa Kỳ tại miền Nam. Đến năm 1971, Kissinger bí mật qua Trung Cộng tìm cách tái bang giao với chính quyền Bắc Kinh và đưa đến thỏa hiệp Thượng Hải 1972 giữa Mao Trạch Đông và Nixon. Trên bề mặt, thỏa hiệp này chỉ công nhận một nước Trung Hoa cho thấy Hoa Kỳ bỏ rơi Đài Loan trên chính trường thế giới, nhưng bên trong thực tế Kissinger nhằm sửa soạn sự rút lui an toàn cho quân đội Mỹ ra khỏi miền Nam với sự bảo đảm của Trung Cộng. 

Quả nhiên, chỉ sau đó chưa đầy một năm, Kissinger đã dùng đủ mọi mánh khóe, kể cả đe dọa tánh mạng các cấp lãnh đạo miền Nam, thành công trong việc ép buộc ký kết Hiệp Định Paris vào ngày 27.1.1973 để quân đội Hoa Kỳ được an toàn rời khỏi miền Nam. Phía dư luận báo chí quốc tế đã sớm thấy rõ âm mưu của Kissinger và đã ví bản hiệp định này giống như tờ khai tử cho miền Nam Việt Nam. Chính ngay Kissinger cũng đã tiết lộ bề trái của bản hiệp định cho Cố vấn đặc trách Nội vụ John Ehrlichman của T.T Nixon như sau: 

“Tôi nghĩ rằng nếu họ ( chánh phủ miền Nam ) may mắn thì được 1 năm rưỡi mới mất”. Tương tự , Kissinger đã trấn an T.T Nixon là: “ Huê Kỳ phải tìm ra một công thức nào đó để làm cho yên bề mọi chuyện trong một hay hai năm sau, sau đó thì …chẳng ai cần đếch gì nữa . Vì lúc ấy, Việt nam sẽ chỉ còn là bãi hoang vắng ”. 

Bởi vậy biến cố 30.4.1975 xảy ra là điều tất nhiên đúng như tính toán dự trù của Kissinger và thế lực Do Thái. 

Chỉ sau Hiệp Định Paris khoảng 9 tháng, cuộc chiến Jom Kippur vào ngày 6.10.1973 giữa Do Thái và các quốc gia Ả Rập láng giềng xảy ra. Lần đầu tiên trong lịch sử tái lập quốc, Do Thái bị thua trận và mất một số lớn phần đất chiếm đóng trước đây. Đáng lẽ Do Thái còn có thể bị thua nặng nề hơn nữa, nhưng giờ chót nhờ có Kissinger thuyết phục được Nixon nỗ lực can thiệp giúp Do Thái nên tình thế không còn bi đát nhiều. Tuy nhiên, sau đó Tướng độc nhỡn Moshe Dayan phải từ chức Bộ trưởng Quốc phòng vì chịu trách nhiệm bị thua trận. 

4) Kết luận 

Biến cố thua trận lần đầu tiên Jom Kippur năm 1973 cho thấy thế lực Do Thái nhìn rất xa và rất có lý với nỗi lo sợ Hoa Kỳ vì bị sa lầy ở chiến trường Việt Nam nên không còn có thể chuyên tâm giúp cho Do Thái thắng trận như trước đây. Cho nên không gì ngạc nhiên khi thế lực Do Thái phải vận dụng toàn diện từ trong lẫn ngoài để thúc đẩy và buộc giới lãnh đạo Hoa Kỳ phải bỏ rơi miền Nam. Bởi vậy mới xảy ra biến cố 30.4.1975 . Từ thời điểm đó đến nay Do Thái ung dung tồn tại được, vì không những ” độc quyền ” hưởng trọn vẹn sự yểm trợ hữu hiệu của Hoa Kỳ, mà còn khôn khéo tạo được mâu thuẩn chia rẻ để xô đẩy siêu cường số 1 này phải ra tay đối phó với kẻ thù Hồi Giáo của mình. 

Bí ẩn về lý do và động lực thúc đẩy Hoa Kỳ phải rút quân bỏ rơi miền Nam được che dấu tinh vi không đưa ra dư luận nổi , bởi vì phần lớn hệ thống truyền thống báo chí quan trọng nằm trong tay thế lực Do Thái hoặc bị họ ảnh hưởng kiểm soát không cho phép làm hoặc sợ bị mang tiếng bài Do Thái ( Anti-Semitism ) . Cho nên đến nay dư luận vẫn còn bị lường gạt . Điển hình , về phía dư luận ngoại quốc vẫn còn có những học giả ( thí dụ : Tiến sĩ Stephen Randolph trong Hội Thảo “Việt Nam, 35 Năm Nhìn Lại” (“Vietnam – a 35 Year Retrospective Conference”) tại Washington D.C. vào ngày 9.4.2010 ) lầm lẫn hoặc cố tình cho rằng Hoa Kỳ vào năm 1972 muốn tái lập bang giao với Trung Cộng nên phải rút quân ra khỏi miền Nam (chịu thua ! ) vì đang câu con cá to hơn ( “has bigger fish to fry” ) . Thực tế Hoa Kỳ đã có kế hoạch bỏ rơi miền Nam từ khi Kssinger bước vào Tòa Bạch Ốc năm 1969 với gia tăng Việt Nam Hóa Chiến Tranh . Về phía miền Bắc, họ không ngờ có được sự giúp đỡ hữu hiệu của thế lực Do Thái tạo ra phong trào phản chiến đưa tới tình trạng ” Đồng Minh tháo chạy ” ( từ ngữ theo Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng !) bỏ rơi miền Nam . Thực tế, nếu không có sự phản bội của thế lực Do Thái qua sự nắm quyền của ê kíp Kissinger thì chưa chắc gì miền Bắc sớm thắng trận. Như vậy miền Nam chỉ cần cầm cự được vài năm cho đến khi Tổng Thống Reagan nắm quyền và với tài lãnh đạo xuất sắc cương quyết nổi tiếng của ông này chắc chắn miền Nam sẽ được yểm trợ đầy đủ ( đã xảy ra như vậy tại Nam Mỹ và A Phú Hản ! ) để không thể dể dàng sụp đỗ như đã xảy ra trong ngày 30.4.1975. 

Đa số người Việt chúng ta đều có tâm tình thiện cảm với dân tộc Do Thái ( một phần ảnh hưởng qua tác phẩm lừng danh ” Về miền đất hứa / Exodus ” của tác giả Leon Uris ) vì ngưỡng mộ tinh thần đoàn kết và chiến đấu dũng cảm của họ sau 2000 năm lưu vong đã thành công trở về tái dựng lại quốc gia Do Thái nhỏ bé bất chấp trước mọi đe dọa của Khối Ả Rập khổng lồ . Cũng trong cảm tình nồng nàn đó , Học giả Nguyễn Hiến Lê vào năm 1968 mang sức ra viết tác phẩm ” Bài học Israel ( Do Thái ) ” .

Nhưng thực tế chính trị cho thấy thủ đoạn & tham vọng xâm chiếm đất đai láng giềng của Do Thái sau khi tái lập quốc, nên chính ông đã không ngần ngại lên tiếng chỉ trích nặng nề. Đó cũng là tâm trạng của chúng tôi khi biết qua Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và Linh mục Cao Văn Luận khám phá ra mưu sâu độc của thế lực Do Thái khiến xảy ra biến cố 30.4.1975 cho quê hương Việt Nam mà nay đang dẩn tới đại họa mất nước vào tay Trung Cộng. 

Chúng ta hy vọng rằng Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và Linh mục Cao Văn Luận đã đi bước tiên phong tiết lộ những bí ẩn về biến cố 30.4.1975 và trong tương lai sẽ được giới truyền thông báo chí chú tâm nghiên cứu khai triển tích cực để dư luận Việt Nam và thế giới mai sau không còn bị lường gạt nữa . 

Mong thay ! 

Phạm Trần Hoàng Việt

tháng tư 2010 & 2013

Đôi lời tâm sự kỹ niệm 5 năm ngày Website “Kẻ Đi Tìm” ra đời.

Đôi lời tâm sự kỹ niệm 5 năm ngày Website “Kẻ Đi Tìm” ra đời.(có sửa chữa)

Ngày 07 tháng 04 năm 2012 là ngày thành lập Website “Kẻ đi tìm”

5 năm đã thoát qua rất nhanh.

Website này đã có được 1,072,200 lần thăm viếng.

Ban biên tập chúng tôi cố gắng thường xuyên “post” bài vở mỗi ngày, do các nguồn từ bài vở hay, có ý nghĩa được thu thập từ các báo khác, hoặc từ các bạn bè thân yêu khắp nơi gởi đến.

Chúng tôi không có quảng cáo, không có nguồn tài trợ nào từ bất cứ nơi nào, phe nhóm nào, chúng tôi bỏ tiền túi ra làm vì:

1) Trong đời sống hàng ngày, chúng tôi muốn đem đến sự thực (thật) cho bà con độc giả vì “chỉ có sự thực (thật) mới giải thoát anh em. (thánh kinh). Với tuổi về hưu, chúng tôi còn muốn đóng góp sức lực yếu đuối, quá nhỏ bé còn lại này cho sự sống còn của đất nước Việt nam. Điều này quá lớn lao, nhưng sức yếu đuối, nhỏ bé của chúng tôi chỉ hy vọng đốt lên ngọn lửa nhỏ của sự thực biết đâu nhờ đó vài người có cơ duyên tìm thấy và đọc “Website” này “ngộ” ra được phần nào của sự thực chăng?

Nga sô đã tuyên truyền giả dối từ năm 1917, sau 74 năm lường gạt dân chúng, không còn tiếp tục dối trá được nữa, sự dối trá không còn tác dụng được nữa, đến năm 1991 phải tự giải tán đảng cộng sản Liên sô , trở về đúng sự thực của xã hội nước Nga.

Còn Việt nam cộng sản đã giả dối từ năm 1945, tiếp tục gian dối cho đến ngày hôm nay, may thay, nhờ internet, facebook, v.v…sự giả dối dần dần được phơi bày ra hết. Người dân đã thức tỉnh, thấy được bộ mặt thật của cộng sản Việt nam, biết đòi hỏi quyền lợi chính đáng của mình: các quyền tự do căn bản như quyền tự do đi lại, nghiệp đoàn, tôn giáo, tự do bầu cử và ứng cử, tự do ngôn luận (báo chí) v.v…

Sự dựng chuyện, bóp méo lịch sử, chuyện không nói thành có như chuyện Lê văn Tám, dần dần lộ ra là nhân vật tưởng tượng, nhân vật không có thực.

Vụ Formosa gần đây nhất không còn che dấu, bóp méo sự thực được nữa đành phải công nhận Formosa xả chất độc hại. Một năm trôi qua rồi, ngư dân vẫn chưa được bồi thường thoả đáng , nhà cầm quyền vẫn che dấu sự thực, tiếp tục bao che cho Formosa.

2) Đi tìm ý nghĩa đời sống tâm linh cho đời này và cho đời sau (sau khi mất)

a) Đời sống hiện tại:

Trong đời sống thường nhật, hàng ngày, chắc chắn không phải lúc nào cũng trôi chảy. Nếu làm ăn thất bại, thất nghiệp mất nhà cửa, xe cộ hay bị tai nạn, bịnh nặng, không giải quyết đi thì làm sao?. Không lẽ mỗi lần gặp khó khăn quá, con người chịu đựng không nổi rồi phải tự tử.? Cho nên tìm chỗ dựa trong đời sống tâm linh rất là quan trọng. Chỗ dựa đó là Thiên Chúa toàn năng.

b) Đời sống mai sau (sau khi chết).

Con người ngoài thể xác còn có linh hồn. Con người khác con vật (như con chó, con bò…) là vì con người có linh hồn. Sau khi chết, linh hồn sẽ đi về đâu?

Việc đóng góp của chúng tôi hiện tại cũng chỉ là góp công sức vô cùng nhỏ bé để cho linh hồn bất tử đời sau.

3) Kết: Chúng tôi đi tìm sự thực lịch sử đã qua và hiện tại. Chúng tôi đi tìm sự thực của con người Việt nam đau khổ, sức chịu đựng vô hạn của con người Việt nam bị áp bức, bất công trong 42 năm qua ở miền Nam và 63 năm ở miền Bắc.

Chúng tôi không đi tìm: “ cách nào để làm giàu, cách nào để có nhà cao, cửa rộng, hoặc danh vọng, tiếng tăm “ , nhưng chúng tôi đi tìm cách nào, để trong đời sống hiện tại có vui tươi, hạnh phúc (Thiên đàng đời nay) và sau này, sau khi chết, tìm được nước Thiên đàng hoan lạc, vĩnh cửu đời sau. Mong lắm thay.

Xin cám ơn bà con, độc giả xa gần yêu mến ủng hộ.

Ban Biên Tập

Kẻ Đi Tìm

Ngày 07 tháng 04 năm 2017

Cuộc sống đáng ngưỡng mộ của ông chủ Facebook.

Cuộc sống đáng ngưỡng mộ của ông chủ Facebook.


 

 

 

 

 

Nhắc đến tên tuổi những nhà Tỷ phú trẻ, cái tên Mark Zuckerberg, nhà Sáng lập ra mạng xã hội nổi tiếng toàn cầu Facebook là nhân vật nổi bật nhất. Theo như Forbes đánh giá: Năm 2016 anh lọt vào danh sách top 5 nhà Tỷ phú giàu nhất thế giới. Anh không chỉ khiến mọi người kinh ngạc, vì giá trị tài sản giàu lên một cách nhanh chóng, mà còn khiến mọi người ngạc nhiên hơn nữa bởi lối sống giản dị khác thường của mình. Anh mặc một bộ quần áo mỗi ngày, ở trong căn nhà, và lái chiếc xe thuộc tầng lớp trung lưu ở Mỹ.

Mark Zuckerberg thành lập Công ty mạng xã hội toàn cầu Facebook vào năm 2004, là một trong những Công ty có lợi nhuận cao nhất thế giới. Năm 2016, theo đánh giá của Tạp chí Forbes, giá trị tài sản mà Tỷ phú trẻ nhất thế giới có là 51,6 tỷ đô la.

Mặc dù có một khối tài sản khổng lồ như vậy, tiền đủ để anh chi tiêu trong 10 kiếp sống xa hoa, nhưng cuộc sống sinh hoạt của anh còn đơn giản, và đạm bạc hơn cả cuộc sống của những gia đình trung lưu ở Mỹ nữa.  Anh thường đi lại bằng chiếc xe bình dân Honda Fit trị giá 16.000 đô la thôi !.

 

 

 

 

 

 

Tuy nhiên, cũng giống như gia đình trung lưu ở Mỹ, Zuckerberg cũng có thêm hai chiếc xe khác, không phải là những chiếc xe siêu sang đắt tiền, mà là chiếc Acura TSX, có giá bán tại Mỹ là 30.000 đô la, và chiếc Volkswagen Golf có giá khoảng 18.000 đô la. Trước khi kết hôn, anh chỉ sống trong một căn chung cư nhỏ được thuê lại. Sau khi cưới Priscilla Chan vào năm 2012, anh và gia đình nhỏ của mình đã chuyển đến sống trong một căn biệt thự, nhưng thực tế nhiều gia đình trung lưu ở Mỹ còn sống trong những căn biệt thự xa hoa hơn của anh rất nhiều lần.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Anh không chỉ đi lại bằng chiếc xe bình dân, anh còn thường đến các trạm xăng tự phục vụ để đổ xăng cho chiếc xe hơi của mình. Nhìn thấy cảnh tượng này, thật khó để có thể tưởng tượng anh đang có khối tài sản lên đến hơn 50 tỷ đô la.

 

 

 

 

 

 

Thực tế thì, ngoài việc không đi những chiếc xe hơi siêu sang như các đại gia giàu có khác, Mark Zuckerberg còn mặc một bộ quần áo cực giản dị mỗi ngày, đó là chiếc áo phông ngắn tay màu xám. Mệnh danh là một trong những Tỷ phú giàu nhất thế giới, cả hai vợ chồng đều rất hiếm khi mặc hàng hiệu. Nếu như ai đó chưa từng biết về sự giàu có của anh, họ cũng chỉ nghĩ vợ chồng anh cũng chỉ giống như cặp vợ chồng bình thường khác mà thôi.

 

 

 

 

 

 

 

Năm Mark Zuckerberg học Đại học Harvard đã gặp được vợ mình, cô Priscilla Chan, trong một lần cả hai cùng đứng xếp hàng chờ sử dụng nhà vệ sinh công cộng. Hai người đã cùng nhau trải qua thời gian 9 năm yêu đương. Ngay cả khi trở thành một người giàu có, hai người vẫn duy trì một lối sống như thời còn là Sinh viên, vẫn thường mua thức ăn tại một quán nhỏ gần nhà, thỉnh thoảng còn mua thức ăn nhanh. Có những lúc, họ ngồi lại cùng nhau, truyền cho nhau cảm hứng và khơi gợi những ý tưởng mới mẻ.

Hai người kết hôn năm 2012, nhưng đã không tổ chức một “Đám cưới Thế kỷ”. Họ chỉ tổ chức một đám cưới rất đơn giản, tại sân sau của căn nhà anh đang ở, vị khách tham dự là những người bạn thân thiết, và người thân trong gia đình thôi !.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Anh cũng không tặng vợ nhẫn kim cương đắt tiền. Chiếc nhẫn cưới anh tặng vợ là chiếc nhẫn mặt đá ruby được đặt thiết kế tối giản nhất theo ý tưởng bản vẽ của riêng anh.

Rất nhiều người không hiểu được lý do vì sao anh sống đơn giản như thế, đặc biệt là người Mỹ. Họ thường có những câu hỏi: “Anh là một thanh niên trẻ tuổi, lại có rất rất nhiều tiền, sao lại mua chiếc xe trị giá hơn 10 ngàn đô la? Vậy, anh dùng tiền vào việc gì?” Kỳ thực, cả hai vợ chồng anh Zuckerberg đều có một ước nguyện chung là kiếm tiền vì mục tiêu lợi ích xã hội. Ngày 23/9/2013, Mark Zuckerberg đã quyên tặng 100 triệu đô la để giúp sửa chữa các trường học tại Newark, Tiểu bang New Jersey, Mỹ. Số tiền quyên tặng đạt cao nhất trong những người trẻ ở Mỹ làm từ thiện. Ngày 10/2/2014, tờ Chronicle of Philanthropy đưa tin: Vợ chồng Mark Zuckerberg đã dẫn đầu nước Mỹ trong bảng xếp hạng người làm từ thiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia sẻ về lối sống giản dị của mình, Zuckerberg nói: “Để cho cuộc sống trở nên đơn giản nhất, không mất quá nhiều thời gian và tâm sức để nghĩ ngày hôm nay mặc gì, tôi đã mua cả kiện áo phông có màu sắc giống nhau. Bởi vì chuyện nhỏ nhặt này rất dễ khiến tinh thần mệt mỏi, tôi cũng không muốn hao tổn năng lượng cho những việc như thế. Tôi dùng tất cả tinh lực vào công việc, làm sao phục vụ xã hội được tốt hơn … đó mới là việc trọng yếu !.”

Zuckerberg cho biết: “Tôi thực sự may mắn, với mỗi sáng thức dậy có thể giúp đỡ hàng tỷ người. Nếu như đem tinh lực lãng phí vào những việc không cần thiết, tôi sẽ cảm thấy bản thân mình không làm việc !.”

Mark Zuckerberg là người trẻ nhất toàn thế giới gây dựng Công ty bạc tỷ, không lái siêu xe, nhưng lời nói của anh lại rất có sức nặng đối với thế hệ trẻ. Trong suy nghĩ của Zuckerberg, tiền không phải là vấn đề quan trọng nhất. Nguyện vọng đời này của anh là làm thế nào để biến những lý tưởng của mình thành hiện thực, để giúp đỡ được càng nhiều người hơn. Nhìn vào cuộc sống bình dị của anh, chúng ta thật sự phải suy ngẫm lại về giá trị của sự giàu sang. Sự giàu có không phải thể hiện ở việc mình có bao nhiêu tiền, mà là ở chỗ mình có thể cho đi bao nhiêu, mình sử dụng nó vào mục đích gì. Anh không chỉ khiến con người nể phục khả năng làm giàu mà còn là tấm gương về sự giúp đỡ và cho đi.

Anh chị Thụ & Mai gởi

Tưởng niệm ngày Quốc Hận: Những ngày cuối cùng ở Đà Nẵng và Cam Ranh

 Tưởng niệm ngày Quốc Hận: Những ngày cuối cùng ở Đà Nẵng và Cam Ranh

BS Phạm Anh Dũng

 

 Buổi sáng 29 tháng 3, tôi vẫn còn ở Tiểu Đoàn 3 Quân Y Sư Đoàn 3 Bộ Binh. Tìm Vũ Quốc Cường, cùng lớp Y Khoa Sài Gòn 1974 và cùng khóa Quân Y Hiện Dịch 21 (QYHD-21) thì được biết Cường được anh ruột Vũ Quốc Cương,  bác sĩ quân y chuyên khoa Gây Mê ở Tổng Y Viện Duy Tân, đón đi từ hôm qua, khi Tổng Y Viện Duy Tân “tan hàng”.

Tôi thật tình cũng không biết phải làm gì, vì không phương tiện di chuyển và cũng không biết đi đâu bây giờ! Tôi hoàn toàn không biết đường lối vì mới ra trường và đáo nhậm đơn vị mới có hai  tuần lễ!

Tình cờ gặp xe Jeep của Nguyễn Hữu Mãn (QYHD-20), lúc đó là y sĩ trưởng Thiết Kỵ của Sư Đoàn 3. Trên xe có 3 dược sĩ, Lê Văn Khoa (QYHD-18), Lê Tử Ý và Trần Văn Quang (QYHD-20). Họ rủ tôi cùng chạy ra Đà Nẵng. Đoán chừng là đến lúc phải đi, tôi vội vớ lấy cái đàn guitar và bốn quyển sách nhạc chép tay mà tôi rất quý, theo các bạn lên xe.

Thành phố Đà Nẵng lúc đó coi như thành phố chết, thỉnh thoảng có bóng người và tiếng súng nổ. Nhưng ra đến bến tàu sông Hàn thì đầy người. Lê Văn Khoa nhẩy xuống được và đứng ở mũi một chiếc ca nô. Khoa cầm súng M16 “giữ trật tự”, vì dân chúng muốn ùn vào ca nô có thể làm chìm. Lê Văn Khoa dục tôi nhẩy theo, nhưng không rõ vì lý do gì không nhớ được, tôi ở lại bến tàu! Tôi lại chạy ngược về Sư Đoàn 3, hình như cùng xe Jeep với Nguyễn Hữu Mãn. Trước khi chia tay, tôi có thẩy xuống ca nô cái đàn guitar và bốn quyển nhạc nhờ Khoa giữ.

Về đến Sư Đoàn 3, tôi gặp Lê Văn Thu, QYHD-20, đang chạy ra. Thu hỏi: “Cậu còn quay về lại đây làm gì? Đâu còn ai, còn gì nữa đâu!” Thu có hai xe gắn máy, Thu chạy bằng chiếc Honda do vợ để lại (vợ con Thu đã bay về Saigon trước đó một tuần), và đưa tôi cái xe Bridgestone bảo tôi chạy… ngược lại bến tàu. Thật là luẩn quẩn!

Đào Tư Huyền (y sĩ trưng tập, vừa được bổ nhiệm ra Thiết đoàn Kỵ Binh của SĐ3BB, chuẩn bị thay Nguyễn Hữu Mãn) lái cái xe gắn máy Yamaha chạy cùng lúc. Tôi lại chạy qua thành phố Đà Nẵng, tiện ghé phòng mạch Nha Khoa của anh Nha sĩ Nguyễn Nhật Thăng (QYHD-19) rủ cùng đi. Anh Thăng đã đi rồi, nhưng lại bất ngờ găp bạn thân Nguyễn Tiến Dũng, Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) QYHD-21, em ruột anh Thăng.

Đào Tư Huyền biết đường phóng Yamaha chạy đi trước dẫn đường, hai thằng Dũng chở nhau theo sau để ra bến tàu. Giữa đường xe Bridgestone chết máy. May sao Đào Tư Huyền quay lại tìm và thế là cả ba đèo nhau trên xe Yamaha ra được bãi biển Tiên Sa, ở bán đảo Sơn Trà.

Lúc đó coi như tuyệt vọng: Cả ngàn người chen nhau đứng trên xà lan thành không còn hy vọng gì. Ba thằng bèn đứng ở bến tàu nhìn …người.

Khoảng 3 giờ rưỡi chiều, sao tự nhiên có cái thuyền nhỏ xáp vào. Người chủ thuyền mời ai muốn đi ra khơi. Không ai dám theo, nhưng tôi bảo Dũng và Huyền: “Đằng nào mình cũng hết đường”.

Cả ba móc túi có bao nhiêu tiền đưa gần hết cho chủ thuyền. Thuyền ra sau một rặng núi bên bờ biển thì chúng tôi thấy một số tàu nhỏ há mồm (tàu đổ bộ-Landing craft LCU) đậu đợi đón đám quân Lôi Hổ. Một thiếu uý Lôi Hổ trên một tàu dơ tay, bàn tay chiến hữu, kéo chúng tôi từng người vào tàu.

Và vì vậy sau đó cả ba về được Cam Ranh.

Lê Văn Khoa rồi cũng về được Cam Ranh nhưng đàn và sách nhạc thất lạc hết trơn.

Xe tăng của Việt Cộng vào Đà Nẵng cũng buổi chiều cùng ngày 29 tháng 3 năm 1975.

 Ngày 2 Tháng Tư 1975 ở Cam Ranh.

Sau mấy ngày đêm lênh đênh trên chiếc tàu đổ bộ nhỏ đi chậm từ Đà Nẵng đến được Cam Ranh. Nguyễn Tiến Dũng, Đào Tư Huyền và tôi được tầu cập bờ cho xuống. Ba thằng mệt nhoài sau những ngày đêm đói và khát, vì chỉ được cho chút nước uống cầm hơi.

Vừa lên bờ cả bọn tìm một quán ăn uống cho đỡ đói lòng. Ăn xong ra khỏi quán thì gặp một đám lính Thủy Quân Lục Chiến. Đó lại là quân của TĐ-TQLC 1 cũng thoát về đến Cam Ranh. Nguyễn Tiến Dũng, y sĩ trưởng TĐ1-TQLC, gia nhập lại đám lính của mình và theo họ đi với Tiểu Đoàn.

Tôi và Huyền đi loanh quanh.

Bến tàu đầy lính: Đa số là TQLC, rồi Nhảy Dù, Biệt Động Quân, Bộ Binh…. Đủ mọi binh chủng Hải Lục Không quân từ vùng 1 và một số vùng 2 chiến thuật đã mất đổ về. Tôi và Huyền, hai y sĩ của Sư Đoàn 3, chỉ tìm được vài người lính ở Sư Đoàn 3. Hai đứa không biết phải làm gì bây giờ!

Tôi chợt nhớ ra đến Hải Quân Đại tá Bùi Cửu Viên. Anh Viên là chồng chị Hồng Thủy, bạn thân chị Nga, chị ruột tôi. Tìm gõ cửa và được anh cho vào nhà, “để anh sẽ tính sau”. Anh Viên lúc đó là Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân ở Cam Ranh.  Anh cho biết tình thế rất nghiêm trọng và anh đang tìm cách đưa “cả trường” về Nam. Huyền mệt lăn ra ngủ. Tôi không yên tâm, lại lẻn bỏ ra phố đi luẩn quẩn một mình.

Tình cờ có một xe đầy lính TQLC đậu trên đường. Trên xe, thấy có hai bạn QYHD-20 là Bùi Ngọc Bảng và Phạm Ngọc Trâm cùng vài Y Sĩ TQLC đàn anh khác. Tôi có vẫy tay chào để hỏi tin tức, nhưng cả hai đều không kịp nhìn ra tôi vì xe họ lại chạy ngay lúc đó.

Chỉ độ ba giờ đồng hồ quay lại mà thành phố đã đổi hẳn: Đông lính hơn và trật tự không còn nữa. Lai rai đã có súng nổ và lính cầm súng chạy vừa bắn mà không rõ bắn ai! Một người bị trúng đạn xuyên qua cánh tay chảy máu. Tôi phải xé tay áo rách của anh ta để chặn vết thương cầm máu. Ngồi cột vải cho vết thương mà thấy …lạnh ở lưng, vì súng vẫn nổ!

Tôi  gõ cửa một quán ăn, không phải để vào ăn mà để tìm chỗ … tránh đạn! Khi tiếng súng vừa ngưng tôi vội trở về nhà anh Viên. Anh Viên nổi giận “la” cho một trận bảo không được ra khỏi nhà nữa.

Ngày 3 tháng Tư 1975 ở Cam Ranh.  

Sáng sớm, anh Viên đánh thức hai đứa dậy, cho biết Nha Trang đã mất ngày hôm trước. Anh không cho thì giờ đánh răng và rửa mặt. Anh chở thẳng hai đứa ra bến tàu, dẫn lên tàu HQ-802.Trên tàu gặp lại Nguyễn Tiến Dũng và thêm Nguyễn Bá Linh (TQLC, QYHD-21). Linh kể khi ở Đà Nẵng, suýt chết đuối trên biển khi ráng bơi ra tầu. Tôi cũng được kể bạn  thân Vũ Đức Giang (TQLC, QYHD-21) bị kẹt và bị bắt ở bãi biển Thuận An, Huế.

Hai đứa, Huyền và tôi, theo tàu HQ-802 chở đám còn lại của sư đoànTQLC (chắc chỉ hơn 1000 quân) về đến Vũng Tàu.

Anh Bùi Cửu Viên ở lại Cam Ranh lo cho các khóa sinh của Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân.

Ngày 4 tháng Tư 1975: mất Cam Ranh.

Bến tàu Sông Hàn, Đà Nẵng khi dân chúng ùa nhau lên thuyền để ra khơi ngày 29 tháng 3 năm 1975

Bến tàu bãi biển Tiên Sa, Sơn Trà, Đà Nẵng khi các xà lan đã đầy nghẹt người chiều ngày 29 tháng 3 năm 1975

BS Phạm Anh Dũng

Lucie 1937 gởi

Nét Đẹp Của Người Ngồi Xuống…!

 Nét Đẹp Của Người Ngồi Xuống…!

            Tôi lặng lẽ bước theo các Ngài vì tôi biết họ sẽ đến với người nghèo. Trời trưa nắng gay, nắng gắt len lỏi qua cái lùm cây đi vào sâu trong khu vườn rậm. Những bước chân dài vững chãi vừa đi vừa liến thoắng những câu chuyện mà không phải ai nghe cũng hiểu vì phải cần người phiên dịch.

            Kế hoạch sẽ thăm ba căn nhà gần nhà thờ mà được cho là nghèo khó đau khổ nhất.           

Ghé căn nhà đầu tiên vì không được báo trước nên chủ nhà cứ lúng ta lúng túng vì cái nghèo, vì sợ bất kính. Ngay cả ghế để mời khách ngồi cũng không có. Gia đình có 5 đứa con, hai đứa con gái phải bỏ học ở độ tuổi 15, 17 để đi Sài Gòn tìm việc làm. Thử hỏi cái độ tuổi ấy thì làm được việc gì ngoài việc ở đợ. Vì nghèo quá họ đành nhắm mắt xuôi tay để con bôn ba nơi xứ lạ đất khách quê người mưu sinh. Đứa thứ thì bị nhiễm chất độc màu da cam lơ ngơ lẩn ngẩn. Hai đứa con trai nhỏ một 10 tuổi, một 13 tuổi mắt sáng quắc được cho là thông minh, học hành tốt. Hai vợ chồng làm thuê làm mướn. Cuộc sống lắm đắng nhiều cay.

            Đức Tổng loay hoay, các cha lựng sựng một lúc cũng mượn được vài cái ghế để ngồi. Ngài ân cần hỏi thăm từng thành viên trong gia đình, tên, tuổi, tên thánh. Sâu trong đáy mắt Ngài có sự đồng cảm xót thương khi nghe chuyện của con bé bị nhiễm chất độc màu da cam. Hai cậu bé nhỏ thì Ngài mời đến hỏi chuyện thân tình. Ngài khuyên đi học tiếng anh. Chạm vào đứa bé Ngài nói sau này học tốt làm linh mục; xoa đầu đứa lớn Ngài nói còn con làm Giám Mục.

Hai đứa nhỏ có đôi mắt sáng long lanh. Ngài đã để lại cho họ hình ảnh và tấm lòng Mục tử. Người chủ lặn lội đi tìm chiên. Người Cha đi tìm kiếm thăm viếng những đứa con cù bất cù bơ nghèo khổ. Ngài đã ngồi xuống để họ được đụng chạm vào một Đức Ki-tô giữa đời thường. Họ được bám víu vào lòng thương xót của của đấng chuyển thông từ Ngài. Tâm điểm của cuộc viếng thăm là tất cả hiệp ý trong lời kinh để dâng lên Chúa gia đình đau khổ này là hiện thân của gia đình thánh tâm ngày xưa. Nhờ sự cầu bầu của Đức trinh nữ Maria và sự bảo trợ của thánh Giuse họ sẽ tiếp tục dìu dắt nhau trên đường lữ thứ.        

Lội qua thêm một quãng đồng để thăm gia đình thứ hai. Không cái nghèo nào giống cái nghèo nào. Không cái khổ nào được đặt rõ tên họ để xưng. Họ chìm nghỉm trong bế tắc. Hai vợ chồng độ tuổi ngoài 50. Nhà mười đứa con. Sáu người lớn đã có gia đình ra riêng cũng không khá giả để giúp đỡ. Còn bốn đứa nhỏ thì một đứa 15 tuổi tôi đoán chắc do sốt bại liệt. Không đi được chỉ bò, không biết nói. Lúc Đức Tổng và các Cha bước vào nhà thì mọi thứ chăn màn bừa bộn trên chiếc giường , căn nhà nhỏ xíu đủ cái bàn thờ Chúa và cái gường nằm chắn ngang lối. Không có ghế ngồi Đức Tổng tươi cười vén ngay chiếc áo dòng ngồi xuống nền gạch rồi vời đứa bé bị tật đến. Thoạt đầu nó phản kháng không muốn bò ra. Nhưng với ánh nhìn yêu thương  và nụ cười thân thiện thằng bé bò ra ngoài cửa sát bên Ngài vỗ tay mừng. Đức Tổng hỏi chuyện và người mẹ kể. Nó kêu mẹ không biết bị sao từ nhỏ đến giờ năm nay 15 tuổi rồi. Nó ra dấu kêu đi kéo hai cái chân nó ra giống mẹ nó để nó được đứng lên đi. Mẹ em bảo không có tiền nó chỉ vào túi. Người mẹ ngậm ngùi. Ai cũng cảm thương.

Càng cảm thương hơn khi nhìn thấy người cha với cái chân sưng to vù. Ngài chỉ vào hỏi có đi bệnh viện chăm sóc không? Câu chuyện của họ là anh té từ nốc nhà xuống và bị thương phải nằm viện nhưng vì không tiền nên về. Đức Tổng  ngồi lại bên thềm nhà nghèo khó này rất lâu. Tôi tin rằng Ngài đang tận hưởng cuộc gặp gỡ một Đức Ki-tô không lành lặn với đầy thương tích. Ngài đang rất sung sướng vì được đụng chạm vào gia đình Nazaret khó nghèo. Ngài đang lắng đọng tâm hồn để chiêm ngưỡng và đang chìm ngập trong biển lòng thương xót của Chúa Cha. Tôi đọc được từ trái tim Mẹ Giáo Hội niềm cảm thông sâu sắc với đứa con ngụp lặn trong biển đời đau khổ. Tôi thấy họ run lên vì sung sướng khi đã được đụng chạm vào nhau, nỗi đau đang được vơi đi niềm hạnh phúc dạt dào đang được lan tỏa. Thánh giá nào rồi cũng dẫn đến vinh quang. Phía trước là vầng hào quang của nến phục sinh đang tỏa rạng. Rồi đây tình thương sẽ được phủ đầy trên nóc nhà này, bao trùm những con người khốn khổ hôm nay. Giọt sữa mẹ Giáo Hội đang chắt chiu cho họ nguồn sống. Tôi tin vậy!           

Căn nhà thứ ba chúng tôi đến. Thực ra nó chỉ là một túp lều. Một người Mẹ già đơn độc, thân hình còm cõi bệnh tật. Đang ngồi lặng buồn trên chiếc võng. Nhìn theo nấm mộ sát bên nhà. Khi bước đến Đức Tổng đã khòm xuống để hỏi chuyện rất gần và rất gần. Tôi đã nuốt cảm được tấm tình Người cha qua cuộc thắm viếng này. Căn lều nhỏ bé rách nát là một chứng tích cho tình người te tua tan nát trong cách sống và cách hành xử của gia đình và những con người trong gia đình thời nay. Đang sống trong năm thánh gia đình làm cho tôi liên tưởng đến một điều thân phận của người phụ nữ sao mà buồn thảm thế. Bà lão có chồng và sinh mười đứa con, sinh họ ra và nuôi lớn, họ lập gia đình, ông qua đời. Tuổi già lủi thủi trong túp lều lộng gió. Lâu lâu đứa A ở xa về ghé cho cho trăm ngàn. Cô đơn quá, quạnh quẽ quá, tuổi già lay lắt, buồn hắt buồn hiu. Một bộ mặt khác của Đức Ki-tô. Bộ mặt này hằn lên những nếp nhăn lởn vởn phía trước chút màu khói buồn tênh.

Đức Tổng cúi xuống để nâng bà lên, để trò chuyện. Ngài hỏi tên thánh như để khắc sâu vào lòng. Ngài nói thánh Maria đẹp lắm vì hôm nay là Lễ Truyền Tin. Cầu nguyện cùng Đức Maria cho bà có được bình an trong tâm hồn. Ngài hỏi và nhắc nhở bà thường xuyên lần chuỗi, chạy đến với Đức Mẹ để Mẹ sẽ bầu cử cùng Chúa và cùng đích là được hưởng hạnh phúc bất tận đời sau. Mọi người hòa mình vào lời kinh để cùng cầu xin ơn an lành. Ra đi Đức Tổng đã để lại chút lòng thương xót của Thiên Chúa giàu lòng xót thương. Tôi thấy giọt nước mắt lăn dài trên má người đàn bà đau khổ này. Giọt nước mắt sung sướng vì được mẹ Giáo Hội ôm vào lòng xoa dịu. Bà đang tận hưởng khi Đức Tổng nói “Hẹn gặp lại”. Tôi tin chắc rằng mọi người sẽ gặp lại nhau trong lòng Cha từ ái.

            Chúng tôi một đoàn gồm có cả người lớn và trẻ con đã tận mắt nhìn thấy “Nét đẹp của Người ngồi xuống”: Ngồi xuống để đụng chạm vào nỗi thống khổ của người khác; Ngồi xuống để được gần gũi hơn; Ngồi xuống để cảm nhận một lần thân phận của người khác để cảm thông và chia sớt; Ngồi xuống để cái tôi bé nhỏ lại và hình ảnh Đức Ki-tô được vươn lên cao và đi xa vào giữa lòng thế giới.

            Xin cho mọi người luôn biết ngồi xuống và ngồi xuống để nét đẹp rạng tỏa cho đời, để tình yêu thương được lên ngôi giữa cái thế giới còn quá khác biệt hôm nay.

            Tiểu Hổ – Gp Cần Thơ

——-

VÒNG TAY SONG NGUYỀN gởi

Lời hay ý đẹp

Một cũng chấp mà hai cũng chấp
Chất chứa trong lòng chi mà khổ
Trăm điều bỏ, ngàn điều cũng bỏ
Thong dong tự tại thế mà vui

Anh chị Thụ & Mai gởi

“Mây vẫn chưa về gom bớt nắng,

Suy Tư Tin Mừng Chúa nhật Lễ Lá năm A 09/4/2017

“Mây vẫn chưa về gom bớt nắng,
Trần ai đông lắm kẻ si tình.”

(dẫn từ thơ Nguyễn Tất Nhiên)

Mai Tá lược dịch.

Kẻ si tình, còn đông lắm ở đâu đó, vẫn chưa về gom bớt nắng thành mây. Mây oan khiên. Mây hận thù. Như, tâm tình diễn lộ ở trình thuật rất thương khó, luôn có Chúa.

Trình thuật nay, tuy mang tựa đề Bài Thương Khó của Đức Giêsu, nhưng vẫn không là chuyện khó thương với con người. Chí ít, là thương tình Chúa chấp nhận một khổ nạn. Thương tình người sầu não suốt canh thâu. Khổ nạn Chúa lĩnh nhận cả một đời, nhờ Ngài mặc lấy thân phận con người, ở trên đời. Khổ nạn một đời, không chỉ kéo dài mỗi 33 năm, tựa giây phút rất chóng qua.

Khổ nạn Chúa chịu, khởi sự từ thôn làng nhỏ bé rất heo hút vùng Galilê, đi qua Capharnaum chốn địa bàn làm nền và trải rộng khắp quê nghèo hẻo lánh, để rồi Ngài lại về Giêrusalem dự lễ Vượt Qua, chóp đỉnh một đại cuộc hùng tráng, rất Kitô.

Trình thuật Vượt Qua, ta quen gọi là Lễ Lá, đưa dẫn người nghe đi vào truyện kể rất thương tâm và kết cục bằng nỗi chết nhục trên thập tự. Là trình thuật, nên bao giờ cũng có trình và có thuật về những sự kiện lớn xảy đến với Chúa. Sự kiện lớn, là trình thuật cứu độ Chúa vượt qua nỗi chết rất hoàn tất để rồi Ngài sẽ trở về với Sống Lại vinh quang, rộn rã. Rất Mêsia.

Vượt Qua, là lễ hội đình đám có tới 400,000 người đến từ miền Đông đất nước, vượt qua thung lũng khô cằn, tay họ cầm cành lá vừa đi vừa múa hát để còn nhớ lại biến cố gian khổ ở sa mạc. Vượt, để rồi sẽ qua một khổ nhục cũng rất “người”, hầu khắc phục và đến với vinh quang toàn thắng bằng lễ hội, rất Giêrusalem. Lễ hội Vượt Qua kéo dài những hai tuần lễ với các nghi thức uy nghiêm, khởi sắc mà đón chào Đức Chúa quang lâm, hiển thánh.

Tham dự Vượt Qua, người người đều hiểu Đức Giêsu đem đến cho họ Vương Quốc Nước Trời, có muôn người. Vương Quốc của Ngài, khác mọi vương quốc ở trần gian, hơn cả vương triều Hêrôđê, Xêda hay tất cả vua quan/lãnh chúa, rất độc đoán. Vương Quốc Ngài đem đến, là lời hứa đưa họ thoát khỏi xiềng xích nô lệ, khó nghèo, tật bệnh, tức trái nghịch với mọi vương quốc chốn gian trần.

Vương Quốc Nước Trời, là “Lời” quyền phép, có sức thuyết phục người La Mã phải lắng tai nghe. Họ vốn nghĩ, chỉ có vương quốc của họ với 25 đạo quân hùng dũng mới là vương quốc thực thụ. Để rồi, khi nghe Chúa nói về Vương Quốc Nước trời, mọi người mới vỡ lẽ ra là quyền bính ở dưới thế, chỉ là phó bản của hệ thống tham tàn, độc ác, nhiều chết chóc. Đại diện cho hệ thống này, xuất phát từ trời Tây rất lẫy lừng, theo sau là đám công hầu khanh tướng rất kênh kiệu, ngạo mạn. Tên của họ là những Cai-Pha, Philatô hoặc gì gì đi nữa được nhấc nâng để bách hại đám dân hiền phải đóng thuế cho ngoại bang, rất La Mã.

Hệ thống vương quyền tạm bợ chỉ muốn tìm chứng cứ để thuyết phục kẻ nắm quyền mà ra lệnh hành quyết Đấng Nhân Hiền dám chỉ trích tính xấu của chế độ. Và, chỉ cần một vài tố giác của chúng dân hoặc của tư tế đoàn nhũng lạm cũng đủ để vị thống đốc tàn ác như Philatô sử dụng nó mà kết án Chúa. Kết án rồi, còn giao cho lý hình hành quyết Ngài bằng giải pháp êm thắm như y vẫn từng làm, là: bỏ đói phạm nhân trên thập tự bằng gỗ giá, ở Gôlgôta.

Treo phạm nhân trên thập tự, là trò chơi do những người phò Philatô lâu này từng nghĩ ra, là để hạ nhục và cảnh cáo những ai muốn nhân cơ hội mà chống đối, hoặc bất đồng. Đó là khổ nhục kế rất dễ nể mà ngành kịch nghệ La/Hy chưa kịp nghĩ đến.

Treo phạm nhân trên thập tự, là trò đời để làm nhục phạm nhân ngay từ đầu, như luật Torah Do thái từng ghi chép. Là, phương cách bách hại/hành hình rất hữu hiệu được kể trong sách Đệ Nhị Luật. Và, là qui cách mà toàn dân cùng dư luận quần chúng vẫn chấp nhận, từ thời đó.

Trường hợp của phạm nhân Giêsu, kẻ chủ mưu cuộc bách hại rất công khai còn sử dụng để hành hạ Ngài đến mức độ siêu đẳng, bằng cách đưa đem Ngài ra khỏi môi trường thánh thiêng, quen thuộc ở trong thành. Treo thân xác Ngài ở ngoài thành rồi đóng đinh, rồi còn nhục mạ danh tánh Ngài ở trên đó bằng các tiếng Latinh, Hy Lạp và Do thái, là cách nhục mạ và xoá tên Ngài khỏi sổ bộ đời. Tức, một hình thức trừ khử rất khốn khổ mọi hậu hoạ, để mọi người không ai còn biết đến nữa. Làm như thế chính Ngài lại đã tự giải thoát theo cách mà kẻ chủ mưu bách không nghĩ ra.

Chính vì thế, hôm nay, dân con/đồ đệ Ngài đã có lý để nguyện cầu mà nói lên sự thật còn tiềm ẩn qua tuyên tín: “Tôi tin Đức Kitô chịu nạn chịu chết trên thánh giá.” tức bảo là: tôi tin vào Đấng đã bị người đời hạ nhục và làm khổ. Nhưng Ngài hoàn toàn tự do, không còn bị quần chúng hoặc đám người “tự tung tự tác”, “xưng hùng xưng bá” của thể chế chính trị nào đó vẫn muốn hạ nhục Ngài.

Nói lời tuyên tín rất chắc nịch, cũng là nói lên sự tin tưởng vào Đấng tìm ra được sự tự do giải thoát chính Ngài khỏi mọi hệ lụy của đời người. Tìm ra tự do, để lại trở thành chính con người Ngài. Nói lời tuyên tín rất chân thật, là tuyên bố với tất cả sự xác tín mà rằng: chính tôi đây vẫn muốn sẻ san nỗi khổ nhục Ngài từng chịu. San và sẻ sự tự do qua kinh nghiệm đầy tràn về khổ hình nhục nhã trên thập giá. Và, đó chính là niềm tin của chúng ta nơi Đức Giêsu Kitô.

Cũng vì thế, thánh Phaolô mới nói với dân con đạo hữu ở Galát, rằng: “Tôi sống đấy, nhưng không còn phải là tôi, mà là Đức Kitô sống trong tôi. Hiện tôi sống kiếp phàm nhân (khổ nhục) Con Thiên Chúa, Đấng đã yêu mến tôi và hiến mạng sống vì tôi.” (Gal 2: 20).

Với giáo đoàn ở Corintô, thánh nhân còn nói:“Chúng tôi luôn mang nơi thân mình sự khổ nhục của Đức Giêsu, để sự sống của Ngài được biểu lộ nơi thân mình chúng tôi. Thật vậy, tuy sống, chúng tôi hằng bị cái chết đe doạ vì Đức Giêsu, để sự sống của Ngài cũng được biểu lộ nơi thân xác phải chết của chúng tôi.” (2Cr 4: 10-11)

Nói thế, thánh nhân có ý bảo: chúng ta đều bị khổ hình hạ nhục vì dư luận quần chúng, như Đức Kitô từng trải nghiệm. Đã bị hành hạ rất khổ nhục, rồi còn bị coi là đồ vô dụng. Nhưng, ta có tự do như Đức Chúa của ta từng có. Ta tự do như Ngài, và với Ngài, để được Ngài kết hợp ta vào với Cha Ngài là Đấng rất tự do. Đấng Chúa tể của tự do, mọi người biết đến. Điều thánh Phaolô muốn nói, là: ta được san sẻ cùng một khổ hình nhục nhã của Đức Kitô để sự tự do của Ngài mới đích thực ở với ta, và trong ta. Ta sẽ không còn sống theo kiểu quần chúng a dua nhưng sẽ sống theo đường lối Chúa đã sống.

Có thể là ngôn từ ta sử dụng không nói hết được sự thật, nhưng ta cũng hiểu được những sự rất thật ấy. Sự rất thật, là: trong cuộc sống của mỗi người và mọi người, thường vẫn có những khổ giá, nhục hình và đóng đinh. Cuộc sống bị dư luận quần chúng là cho khô cằn, theo kiểu cách rất cằn khô của họ. Tất cả những thứ đó đều gọi là nỗi khổ nhục. Và, ngay trong khổ nhục, mọi người chúng ta đã tìm ra được tự do. Tự do, ta có là do khổ nhục của thập giá. Có được tự do ấy rồi, ta sẽ thong thả lĩnh hội ơn Sống lại, như Đức Kitô đã sống lại từ nỗi chết. Bởi lẽ, chấp nhận thanh tẩy là ta tự dìm mình trong khổ nhục của Đức Kitô. Và từ đó, cùng trỗi dậy và sống lại với Ngài, trong tự do.

Theo chân Chúa để “vượt qua” nỗi khổ nhục Ngài chịu trên thập giá, ta cũng mặc vào người mình niềm hy vọng bao la. Hy vọng, là thu tất cả dân con/đồ đệ của Ngài vào một mối. Mối ấy là hy vọng và tin chắc rằng mình cũng sẽ sống lại, cùng với Chúa. Bởi, mọi khổ nhục của khổ giá cuộc đời đều sẽ kết cuộc bằng sự sống lại rất vinh hiển, Chúa đã hứa.

Trong hy vọng sống lại với Chúa, ta hân hoan ngâm tiếp câu thơ trích dẫn ở trên, rằng:

“Chiều em vui quá, thuở vàng son

Ta bỗng lang thang khắp ngả đường

Ta đi cho hết thời oanh liệt

cho thấu một trời đau đớn riêng!”

(Nguyễn Tất Nhiên – Thục Nữ)

Trời đau đớn, nay đã hết. Thay vào đó, là “thuở vàng son vui quá”, đã sống lại bằng tình thân Chúa hướng dẫn suốt cuộc đời, để người người được vui ngày Chúa “gom mây về cho bớt nắng”. Nắng khổ nhục. Nắng Đau thương. Cả một đời.

Lm Kevin O’Shea CSsR biên-soạn

 Mai Tá lược dịch.

Từ một giấc mơ

httpv://www.youtube.com/watch?v=P6221NQ9M00

 Từ Một Giấc Mơ-Mai Anh Việt-Duy Trác

Chuyện Phi ếm Đọc Trong Tuần thánh năm A 09/4/2017

“Từ một giấc mơ

tôi gặp em niềm vui vỡ bờ”

“Từ một giấc mơ, tôi về trên ngõ cũ ngày nào

Trông vời em dáng áo nhạt màu

Cho lòng thấy đời tôi còn em như giấc mơ.

(Anh Việt Thu – Từ Một Giấc Mơ)

(Mt 21: 28-32)

 Trần Ngọc Mười Hai

Giấc mơ ấy. Ước vọng này. Hôm nay, vẫn quay về với người trong cuộc ở ngoài đời và trong Đạo. “Giấc Mơ” nào đây, hỡi nghững người “về trên ngõ cũ ngày nào” trong đời sống. Để thấy “đời tôi còn em như giấc mơ.” Giấc mơ hay mộng ước, cũng đều là những mộng và những ước mọi sự trở thành hiện thực. Giấc mơ, của người nghệ-sĩ thì thế này:

“Em như trái cấm đậu vườn thiên thai

Ngập ngừng chân ai quên chiều nay đời du tử

Em như tiếng suối dạt dào khôn nguôi

Tràn ngập tim tôi một trời xa xôi

Khi bờ môi còn khô tiếng cười

Tôi như nắng cháy ngoài đồng khô khan

Cỏ buồn hoang mang mong giọt mưa về thăm hỏi

Tôi như cánh lá rụng vàng quanh sân

Chiều nào gió đến một mình bâng khuâng

Bao giờ mang tình tôi tới người.

(Anh Việt Thu – bđd)

Còn, giấc mơ của đấng bậc vị vọng trong chốn chóp bu của Giáo-hội, lại được diễn-tả như sau:

“Hôm ấy, đọc xong Tin Mừng theo thánh Mátthêu đoạn 21 câu 28-32, Đức Phanxicô đã diễn-giải về thiên-chức linh-mục với lời căn-dặn, bảo rằng: Linh-mục nào thấy chỉ mỗi mình làm đúng lẽ phải, rồi tìm cách tri-thức-hoá tôn-giáo, thì các vị ấy rồi ra cũng sẽ kết-thúc đời mình bằng những sự/việc gây tổn-thương và khai-trừ người phạm tội, khi họ thực-sự hối-lỗi. Đức Giáo-hoàng cũng nói: các linh-mục/tư-tế như thế chỉ biết chống-đỡ cho các luật do mình tạo, nhưng lại xoá sạch lề-lối Thiên-Chúa lập ra khi Ngài truyền cho Abraham: hãy ra đi khi Ta đang hiện-diện và sống không chút tì-vết nào hết.” (X. Carol Glatz, Priestly Vanity Ruins Mission: Warns Francis, The Catholic Weekly 25/12/2016 tr. 20)

“Từ một giấc mơ” hay từ một ước vọng là mình sẽ đi đến hiện-thực, là cả một quãng đường dài cũng rất khó. Khó đo đạc hoặc cân đong cả với thời-gian và không-gian, lẫn ý-chí rất đường dài. Đo hay đếm, vẫn là những thứ cần thực-hiện bằng lời nguyện cầu, khá thâm sâu.

Và hôm nay, đi vào thực-hiện “một giấc mơ” nhờ nguyện-cầu là thực-trạng tâm-linh có nguyện và có cầu thật, nhưng không âu-sầu, ủ-rũ. Trái lại, vẫn quyết-tâm đeo đuổi một “giấc mơ” hoặc “ước vọng” rất mong chờ. Mong và chờ, sự thể mình vẫn ước-nguyện được trở-thành hiện-thực.

Nguyện-cầu cho ước vọng “từ một giấc mơ” của mình thành hiện-thực, lại có đấng bậc khác cũng rất tên tuổi trong Đạo Chúa từng có lời nhận-định như sau:

“Thế nào là nguyện cầu cho ước vọng của mình ư?

Nguyện cầu bao giờ cũng mang khía-cạnh thần-thoại, bí-ẩn hết. Nói cách khác, thì đó là trải-nghiệm về sự hiện-diện của Thiên-Chúa. Như thế, tức là: công-nhận Thiên-Chúa đích-thực hiện hữu. Như thế đã là nguyện cầu. Thế nhưng, nguyện cầu lại cũng có khía cạnh của một thỉnh-nguyện, như ta thấy rõ ở “Kinh Lạy Cha”.

Khi ta khẩn cầu và nguyện-ước Thied6n-Chúa cho Nước Trời của Ngài mau đến; ta lại mong ước Ngài thực-hiện ý-định của Ngài; rồi ta yêu-cầu Ngài thứ-tha mọi lội tội và cầu mong cho có đủ thức ăn bổ dưỡng hằng ngày, thì đó là yêu cầu, là mộng ước. Nguyện cầu ở các đạo độc-thần luôn mang đặc-trưng của những yêu-cầu và đòi hỏi. Ta thường đòi hỏi nhiều điều và nhiều thứ cho chính mình khi ta yêu cầu Nước Trời mau đến, tức những phúc hạnh của con người và cho con người, nhưng hoàn toàn bỏ mặc sự hiện-diện tuyệt-đối của Thiên-Chúa. Trong nguyện cầu, có hai khía-cạnh luôn có ở đó: một, là ngợi ca Thiên-Chúa bằng việc chấp-nhận Ngài hiện-diện cách tuyệt-đối, và khía-cạnh kia là đòi hỏi thứ gì đó cho mình và cho người.”  (X. Edward Schillebeeckx, I am a Happy Theologian, SCM Press Ltd 1993, thì đó là sự trải-nghiệm r. 60)

Thế đó là nguyện và cầu, xuất “từ một giấc mơ”. Thế đó là sự thật về những nguyện và cầu rất ước và rất mơ. Thật ra thì, mỗi khi nguyện và cầu, ít co ai để ý đến vế trước, tức: chuyên chăm ngợi ca Thiên-Chúa mà chấp-nhận Ngài hiện-diện cái đã, rồi mới đi vào hiện-thực việc gì đó cho người đời.

Lại có một sư thật khác nữa, là: khi nguyện cầu, người người thường có thói quen chạy đến với Mẹ Hiền là Đức Maria. Người người lại cứ coi Mẹ Hiền nhiều quyền-thế hơn cả Người Con, tức Đức GIêsu rất Con Người. Và, đấng bậc vị vọng nói ở trên, lại đã định-nghĩa Đức Maria rất thương mến như Chị Cả của tín-hữu, như sau:

“Sau khi Công Đồng Vatican II kết thúc, Giáo-hội ta cũng ít bàn về Maria-học. Nay, thì Giáo hội nhấn mạnh nhiều vào tương-quan giữa Đức Maria và Chúa Thánh Linh. Đức Maria đây, là Đức Maria ở Tin Mừng qua các câu truyện về thời thơ-ấu của Đức GIêsu. Từ các truyện ấy, ta có nền-tảng của ngành Maria-học, đặc biệt là Tin Mừng thánh Gioan đề-cập nhiều về mối tương-quan giữa Đức Maria và Thánh Thần Chúa. Đây lại là mẫu số chung thấy được ở các giáo-hội khác nữa. Sự thật thì các danh-xưng chỉ về Đức Maria đều là tên gọi của Giáo-hội. Mọi tước hiệu trong các kinh cầu lâu nay cũng qui về Giáo-hội của Chúa. Đối với riêng tôi, thì danh-xưng của Giáo-hội đều xuất từ danh-xưng có từ thuyết thần-linh, mà thôi. (X. Edward Schillebeeckx, sđd, tr. 61-62)

Kể cũng lạ. Nghệ-sĩ nhà mình đã đoán già/đoán non về một tình-huống thân quen của người đời đi Đạo, cũng xục-xạo khắp chốn để tỏ-bày về “một Giấc Mơ” đối với Mẹ Hiền hoặc Người-Cha-Trên-Trời, bằng lời thi-ca đậm-đà tình-tiết, rất như sau:

“Em nhung với gấm về từ xa xăm.

Làm đẹp nhân gian, nên vườn tôi còn xanh mãi.

Tôi ôm phiến đá ngồi chờ trăm năm.

Ngày ngày khắc dấu thành từng câu ca.

Trên đồi son tình tôi đã già.

Tôi mơ thấy dáng người về trong tranh.

Huyền hoặc mong manh, hương từ hoa là hơi thở.

Yêu em đã hoá thành tù chung thân.

Từng chiều vui chân đợi chờ không lâu.

Tôi và em tình yêu bắt đầu.”

(Anh Việt Thu – bđd)

“Từ Một Giấc Mơ”, có thể là ước vọng nói chung của toàn thể nhóm/hội Đạo Chúa. Giấc mơ hay ước vọng, có được các đấng bậc vị vọng trên cao trong nhà Đạo biết xin lỗi người khác, dù người ấy có là người đen-đủi/thấp hèn mãi tận châu Phi hay đâu đó, như sự việc mới xảy ra trong Giáo hội của Chúa, sau đây:

“Đức Thánh Cha xin tha thứ vì những lỗi lầm của Giáo hội 

ĐTC Phanxicô kêu gọi sự tha thứ đối với ‘những lỗi lầm cũng như thất bại’ của Giáo hội trong suốt cuộc diệt chủng Rwanda. 

Tòa Thánh đã công bố báo cáo sau cuộc gặp gỡ của ĐTC Phanxicô với Tổng thống Paul Kagame. 

Hôm nay, thứ Hai 20/3, ĐTC Phanxicô đã kêu gọi sự tha thứ đối với “những lỗi lầm cũng như thất bại của Giáo Hội và các thành viên của mình” trong cuộc diệt chủng năm 1994 của Rwanda đồng thời phát biểu với tổng thống Rwanda rằng Ngài hy vọng lời xin lỗi của Ngài sẽ giúp đất nước này có thể được chữa lành. 

Trong một tuyên bố ngoại thường sau cuộc gặp gỡ của ĐTC Phanxicô với Tổng thống, ông Rwanda Paul Kagame, Tòa Thánh thừa nhận rằng một số linh mục và nữ tu Công giáo “đã bị đè bẹp bởi hận thù và bạo lực, để rồi phản bội lại sứ mệnh Phúc Âm của mình” bằng cách tham gia vào cuộc diệt chủng. 

Trong cuộc diệt chủng kéo dài 100 ngày, hơn 800.000 người thuộc dân tộc Tutsis và Hutus ôn hòa đã bị các phần tử cực đoan người Hutu giết hại. 

Nhiều người trong số các nạn nhân đã bị sát hại dưới bàn tay của các linh mục, tu sĩ và nữ tu, theo tường thuật của những người sống sót, và chính phủ Rwanda cho biết nhiều người đã phải thiệt mạng trong các nhà thờ nơi họ tìm kiếm nơi ẩn náu. 

Tòa Thánh cho biết ĐTC Phanxicô “đã bày tỏ ước muốn rằng sự thừa nhận khiêm tốn về những lỗi lầm cũng như những thất bại của thời kỳ đó – vốn chẳng may đã làm biến dạng diện mạo của Giáo hội – có thể góp phần làm ‘thanh lọc những kí ức đau buồn’ đồng thời có thể thúc đẩy – bằng niềm hy vọng và canh tân sự tin tưởng – một tương lai Hòa bình”. 

Tuyên bố của Tòa Thánh đã được chính các Giám mục Công giáo Rwanda đưa ra trong năm qua sau lời xin lỗi chính thức năm ngoái vì “tất cả những sai lầm mà Giáo hội đã mắc phải”. 

Trong những năm sau đó, Giáo Hội Công giáo địa phương đã phản đối những nỗ lực của chính phủ và các nhóm nạn nhân nhằm thừa nhận sự đồng lõa của Giáo hội trong các vụ giết người hàng loạt, đồng thời cho biết các quan chức Giáo hội – những người gây ra các tội ác trên – đã hành động một cách riêng lẻ. 

Tòa Thánh cho biết ĐTC Phanxicô đã bày tỏ nỗi buồn sâu sắc của Tòa Thánh và Giáo hội đối với tội diệt chủng đồng thời bày tỏ sự liên đới với các nạn nhân. 

“Gợi nhớ cử chỉ của Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II trong suốt Đại Năm Thánh 2000, một lần nữa ĐTC Phanxicô đã nài xin sự tha thứ của Thiên Chúa đối với những lỗi lầm cũng như những thất bại của Giáo Hội và các thành viên của Giáo Hội”.  (Minh Tuệ – theo Catholic Herald)

“Từ Một Giấc Mơ”, là những giấc mộng khá lơ-mơ/lờ mờ không ra đâu vào đâu. Nhưng đó vẫn là những giấc “mộng/mơ” của nhiều người. Có thể là những người chỉ biết mộng và biết mơ, mà thôi. Mộng, là ước mộng những sự tốt đẹp trở thành hiện thực. Và, mơ là mơ một trời mới/đất mới trong đó mọi người sống gần nhau, bên nhau trong cõi mộng nhưng lại rất mơ về cuộc đời thực-tế ở chốn gian trần.

“Từ Một Giấc Mơ” đây, cũng có thể là nội-dung/ý-nghĩa rất thực của truyện kể nhẹ ở bên dưới:

“Truyện rằng:

Có hai anh chàng thanh niên sống ở nhà quê cùng rủ nhau lên tỉnh thành lập nghiệp vì họ thấy rằng cuộc sống ở quê nhà chỉ vừa đủ ăn, không dư giả, Sau thời-gian dài phấn đấu hơn 30 năm ở tỉnh thành, hai người đã tạo lập được một cuộc sống sung-túc về vật chất. Anh A trở-thành chủ một hang xe đò, anh B có hơn 2/3 cổ-phần trong một nhà máy dệt. 

Vì là bạn nối khố từ nhỏ nên sau khi thành-công trên đường sự nghiệp, hai người vẫn tiếp-tục chơi thân với nhau. 

Một hôm, hai người bỗng này ra ý-định trở về quê nhà nơi họ chôn nhau cắt rốn, trước là để thăm lại đình làng bé nhỏ trước kia, sau là để thực-hiện giấc mơ hồi hương áo gấm về làng như những quan Trạng ngày xưa. 

Khi xe hơi chở họ về đến đầu làng, cả hai cùng rủ nhau xuống đi bộ vừa ngắm cảnh vừa chuyện trò. Đến trước đình làng, hai người gặp một ông lão mặc áo trắng, tay cầm chiếc phèng la. Anh A cất tiếng hỏi:

-Ông lão ơi, ông đang làm gì vậy?

Ông lãi điềm nhiên trả lời:

-Ta là Thành hoàng giữ phúc phần cho làng này, ngoài việc giữ yên ổn cho dân làng, ta cũng cai quản vấn đề sinh tử của mọi người nữa. Ta đến báo cho hai người biết là mạng sống của các người chỉ còn ba ngày. Ba ngày sau ta sẽ đến đón hai người về cõi âm. Khi ta nổi một hồi phèng la thì hai người phải đi theo ta để về trình-diện ngài Diêm-vương mà không được chậm trễ. 

Nói xong, ông lão biến mất để lại hai anh chàng đứng ngẩn người như ngây như dại. Thử tưởng-tượng ngày áo gấm về làng cũng là ngày biết được cuộc đời chỉ còn ba ngày cuối cùng thì ai không đâm ra hoảng-hốt. 

Anh A thấy rằng cuộc đời nhạt-nhẽo không còn gì gọi là thú vị, 30 năm phấn đấu để cuối cùng đổi lấy cái chết cận kề trong khoảnh khắc. 

Về đến nhà, anh ta ăn không ngon ngủ không yên, mà cũng chẳng lo sắp xếp được gì cả. Đến lúc bấy giờ anh mới nghiệm ra rằng dù tiền bạc có nhiều ức vạn đi nữa cũng không thể nào đánh đổi được sinh mạng đáng quý. 

Chưa đến ba ngày, thần sắc của anh bơ-phờ như một thây ma, mặt anh đầy những vết nhăn, râu ria mọc lún phún, cặp mắt thì đờ đẫn, thất thần. Ngày thứ ba, anh thức dậy thật sớm, lựa ra bộ đồ sang trọng đắt tiền nhất mặc vào người và đứng trước cửa đợi lão tử thần đến trước. 

Chiều tối hôm đó, quả thật anh thấy ông lãi mặc áo trắng, tay cầm phèng la ngày hyo6m trước xuất-hiện. Ông lão chưa kịp going lên hồi phèng là thì anh A đã lăn đùng ra chết. Vì quá khẩn trương nên ba ngày cuối cùng của anh đã mỏi mòn trong sự chờ đợi, do đó khi thấy thần chết xuất-hiện là anh xuất hồn đi theo ngay lập tức. 

Trở lại phần anh B, sau khi nghe vị thần chết tuyên bố bản án tử-hình, anh cũng thấy mủi lòng. Thế nhưng, tánh tình của anh B vốn rất an-phận, anh nghĩ rằng nếu như số mạng của anh có đi đến chỗ chấm dứt thì không có cách nào thoát được. Vì nghĩ như vậy, nên anh mang tất cả tiền bạc đã tạo dựng trong 30 năm ra làm của bố thí. Trước hết, anh cất một trường học ở quew6 nhà để giúp cho trẻ em nghèo khổ có nơi học hành. Sau đó, anh giao tiền cho quí vị hội-đồng xã xây-dựng một bệnh-xá nhằm giúp những người dân quê không có tiền lên tỉnh thành trị bệnh. 

Của cải còn lại, anh mang ra phụ giúp việc xây đường, dựng cầu mang lại tiện-ích cho cuộc sống của người dân thôn-dã. Anh cũng trích ra một phần để giúp đỡ những gia-đình đông con không đủ sống đang cần sự trợ giúp tức thời. 

Những công việc này đã tốn hết thời gian của anh. Anh B không còn thì giờ để nghĩ đến cái chết sắp sửa xảy ra cho anh nữa. Những người dân nghèo khổ trong làng đột nhiên nhận được bố thí lơn láo nên họ rấy lấy làm cảm kích. Những người được giúp đỡ, đã tỏ lòng biết ơn họ bằng cách tổ-chức buổi hát ngoài trời, trước là để tạ ơn thần, sau là để tri-ân nhà mạnh-thường-quân tốt bụng. Đoàn múa lân của trẻ trong làng đã đến trước nhà anh B tưng bừng múa giúp vui. Khi mọi người đang hoan hỉ đứng xem thì ông lão tử-thần xuất-hiện vì đã đến giờ ông ta đến đón anh B về âm-phủ.  

Thế nhưng, không hí trước nhà anh B lúc đó quá vui nhộn cho nên mọi người, kể cả anh B cũng không chú ý đế sự xuất-hiện của người lạ mặt này. Thậm chí có một chàng trai trong làng thấy ông lão tay cầm phèng la đã tưởng nhầm ông là một thành-viên của đoàn múa lân nên kéo ông ta sắp vào hang ngũ những người đánh trống thổi kèn.  

Ông già tử-thần gióng thêm một hồi phèng la gọi hồn, thế nhưng vì không khí đang huyên-náo cho nên tiếng phèng la của ông bị tiếng trống múa lân át mất. Ông già tử-thần cố gắng thử thêm ba lần nữa cũng chẳng ai them chú ý đến. Vì đã đến giờ nên ông buộc lòng phải ra đi. Anh B suốt đêm hôm đó được dân làng đãi đằng ăn uống thật thịnh-soạn.  

Dân chúng trong làng lâu nay mới có một dịp cùng nhau vui vẻ cho nên ai ai cũng liên-hoan cho đến sáng. Sáng ngày hôm sau, anh B cứ tiếp-tục thực-hiện những công việc dở-dang mà anh sắp xếp để phục-vụ cho dân trong làng. Công việc bận rộn liên-tục đã khiến anh quên khuấy mất cái hẹn ba ngày của ông Thành hoàng. Mãi hai ba hôm sau, khi sực nhớ lại, anh lấy làm lạ tại sao đã quá hạn-kỳ mà không thấy thần-chết xuất-hiện. 

Anh đâu biết rằng ông lão có đến nhưng không ai them nghe hồi phèng la của ông nên đã buộc lòng phải bỏ đi. Nhờ vậy mà anh B mới còn tiếp-tục sống dài dài ra đó.” (Người viết truyện: Lâm Thanh Tuyền- Đài Loan)  

Và tiếp theo, là lời bàn của người kể: “Đây là câu chuyện ngụ ngôn rất có ý-nghiã, nói lên chân-lý cuộc sống của con người là phải phấn-đấu từng giây mãi cho đến phút cuối của cuộc đời. Xu-hướng tiến lên sẽ đưa ta đi về đâu? Dĩ nhiên là ta sẽ đi đến chỗ ta hằng mong muốn. Phật-giáo đồ sẽ đi đến thế-giới Cực lạc, còn con chiên Thiên-CHúa giáo sẽ lên Thiên-đàng… 
Thật ra thì, triết-lý cuộc đời không hẳn chỉ như thế. Nhưng, truyện kẻ ở đây cũng nói lên được thái-độ của mỗi người là “Từ Một Giấc Mơ” nào đó, cho đời mình. Thế đó, là ý-nghĩa của câu hát thời thượng “Từ Một Giấc Mơ”… rất hôm nay. Và suốt mọi ngày trong cuộc đời, của bạn và tôi.

Trần Ngọc Mười Hai

Và những ý-tưởng cũng xuất phát    

Từ Một Giấc Mơ

Như bao giờ.

ĐỊNH MỆNH AN BÀI!

 ĐỊNH MỆNH AN BÀI!  

Thời gian nào cũng là thời gian.  Nhưng không phải thời gian nào cũng giống thời gian nào.  Mỗi người sẽ trải qua những giây phút cực kỳ quan trọng. Đức Giêsu đã biết trước những giây phút đó. Cuối đời Người là một chuỗi vinh nhục.

TÌM MỘT CON ĐƯỜNG.

Dù khi vinh quang vào thành Giêrusalem hay tơi tả dưới làn mưa rơi, Đức Giêsu chỉ biết vâng theo thánh ý Chúa Cha mà thôi.  Đó là con đường dẫn tới vinh quang.  Con đường phục vụ luôn sáng chói giữa những tương quan chằng chịt và biến cố bất ngờ.  Tương quan trần gian thật mỏng manh.  Có ai đáng tin cậy hơn các môn đệ?  Thế mà ông Phêrô “chối Chúa trước mặt mọi người” (Mt 26,71).  Giuđa “nộp Đức Giêsu.” (Mt 26,16.48)  “Các môn đệ bỏ Người mà chạy trốn hết” (Mt 26,56).  Cháy nhà mới ra mặt chuột!  Nhưng Đức Giêsu không lệ thuộc vào con người mỏng dòn.  Chỗ dựa không phải là con người.  Sức mạnh cũng không phải là gươm giáo gậy gộc, nhưng là “Cha Thầy” với “mười hai đạo binh thiên thần” (Mt 26,53).  Bởi vậy, Người mới có thể đứng vững trước bao thử thách.  Qua bao đoạn đường gập ghềnh, Người vẫn thẳng bước, vì mục tiêu đã được xác định dứt khoát.

Mục tiêu đó chính là vinh quang Thiên Chúa.  Có lúc vinh danh Chúa Cha và Chúa Con không tách lìa.  Chính lúc vào thành Giêrusalem, Đức Giêsu tưởng như đã lên chín tầng mây với Chúa Cha khi dân chúng tung hô: “Hoan Hô Con vua Đavít!  Chúc tụng Đấng ngự đến nhân danh Đức Chúa!  Hoan hô trên các tầng trời.” (Mt 21,9)  Nhưng Người cũng thấy vinh quang Chúa Cha tràn ngập ngay cả lúc nghe những lời nhục mạ: “Ông Kitô ơi, hãy nói tiên tri cho chúng tôi nghe đi: ai đánh ông đó?” (Mt 26,68), hay khi “lính của tổng trấn quì gối trước mặt Người mà nhạo rằng: Vạn tuế Đức Vua dân Do Thái!” (Mt 26,29).  Một nguồn bình an khôn tả khỏa lấp con tim ngay giữa cảnh “kẻ qua người lại đều nhục mạ Người” (Mt 27,39).  Vinh quang vẫn lóe lên ngay trong đêm đen hận thù: “Nếu mi là Con Thiên Chúa… Hắn là Vua Israel!  Hắn đã nói: Ta là Con Thiên Chúa!” (Mt 27,40.42.43).  Đã đến lúc Cha làm vinh danh Con.  Đứng trước các thượng tế và toàn thể Thượng Hội Đồng, Người vẫn khẳng quyết mình “là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa” (Mt 26,65), và trước mặt tổng trấn Philatô, Người xác nhận mình là “vua dân Do Thái” (Mt 27,11).  Đứng giữa đám đông khát máu đang gào thét: “Đóng đinh nó vào thập giá!” (Mt 27,23.25.26), Đức Giêsu vẫn nghiễm nhiên vươn lên như Đấng “Kitô” (Mt 27,22)

Tất cả xảy ra không ngoài “ý cha” (Mt 26,39).  Những lúc “làm thinh” (Mt 26,63) hay “không trả lời một tiếng” (Mt 27,12) là những lúc Đức Giêsu kiên cường bất khuất trước cường lực đối phương.  Người như chìm sâu trong tình yêu Thiên Chúa để tìm một lối thoát cho những bế tắc hiện tại.  Càng nhìn lên cao, Người càng không thấy lý do phải đối đầu với những toan tính thấp hèn như thế.  Chấp nhận cái chết nhục nhã để thi hành thánh ý Cha, chứ không chịu uốn cong ba tấc lưỡi để tìm đường chạy trốn khỏi định mệnh.  Nếu chối bỏ sự thật về mình, chắc chắn Người đã không khơi bùng ngọn lửa căm hờn trong lòng các thượng tế và dân chúng.  Nhưng Đức Giêsu đã không hèn nhát đi tìm một con đường dễ dãi như thế.  Ngay cả khi giang tay trên thập giá, Người cũng không chấp nhận những thách thức rẻ tiền để chứng minh mình là “Con Thiên Chúa” (Mt 27,43).  Không thể tìm thấy chân lý nơi những ồn ào phức tạp đó.  Chính trong thinh lặng và cầu nguyện, Đức Giêsu đã khám phá được tất cả nét hào hùng và dịu ngọt của tình yêu Thiên Chúa.

Tin tưởng tuyệt đối vào Thiên Chúa, Đức Giêsu đã có thể mạc khải mầu nhiệm Thiên Chúa tình yêu ngay giữa lúc tâm hồn đang cay đắng vì cảnh Giuđa “nộp Người” (Mt 26,48) và “tất cả anh em sẽ vấp ngã vì Thầy” (Mt 26,31).  Chính khi mọi tương giao nhân loại bị bứt tung, Đức Giêsu lại mạc khải “đây là máu Thầy, máu Giao Ước, đổ ra cho muôn người được tha tội” (Mt 26,28).  Máu Thầy đem lại sự giải thoát cho toàn thể nhân loại.  Tất cả kế hoạch thâm hiểm của con người vô tình đã làm cho máu Thầy đổ ra theo đúng chương trình tình yêu của Thiên Chúa.

Khám phá và chấp nhận tất cả chương trình tình yêu Thiên Chúa đòi nhiều sáng suốt và can đảm.  Chính vì vậy, trước khi nộp mình vào tay các quân lính thượng tế và kỳ mục, Đức Giêsu đã cầu nguyện ba lần trong vườn Ghếtsêmani.  Trước giờ phút cực kỳ quan trọng đó, các môn đệ vẫn vô tình như đã vô tình từ trước đến nay.  Lúc nào họ cũng chỉ quan tâm đến quyền lợi riêng.  Họ có thể dùng chính những mỹ từ thân thương và cử chỉ âu yếm để che giấu sự phản bội (x. Mt 26,49).  Những dấu chỉ tình yêu đó và những lời khẳng quyết “không chối Thầy” (Mt 26,35) đều mất hết ý nghĩa.  Có nhiều lúc ngôn từ không mang nổi nội dung diễn đạt.  Nhưng nếu cố tình phản bội nội dung ngôn từ, con người sẽ phải trả giá.  Sau khi nuốt lời hứa, ông Phêrô “ra ngoài, khóc lóc thảm thiết” (Mt 26,75).  Giuđa cũng hối hận không kém: “Tôi đã phạm tội nộp người vô tội, khiến Người phải chết oan.” (Mt 27,4), rồi “Giuđa ném số bạc vào Đền Thờ và ra đi thắt cổ” (Mt 27,5).  Hối hận đến thế vẫn chưa đủ sao?  Tại sao phải thắt cổ mới xứng với việc đền bù?  Thật là một mầu nhiệm.  Giuđa đã trả giá quá mắc!  Chúa có đòi vậy đâu!

NGƯỜI MÔN ĐỆ CHÂN CHÍNH.

Điều Chúa đòi là người môn đệ phải chân thành với chính mình.  Sau khi chối Chúa, ông Phêrô đã “khóc lóc thảm thiết” vì thấy mình quá yếu đuối.  Còn ông Giuđa không hề khóc lóc, chỉ giận dữ lên án chính mình và tự xử cho mình, không kiên nhẫn đợi giây phút trở về với Cha nhân lành.  Từ chỗ ồn ào hăm hở trả giá Thầy, ông đã đụng đầu một cái tôi rối loạn đến nỗi không còn nhận ra sự thật về mình.  Muốn tránh được tai họa thảm khốc đó, “trên hết trong xã hội tục hóa ngày nay, cần phải có một mục tiêu rõ ràng và một ý chí kiên vững, trực tiếp phát sinh từ những nguồn mạch Phúc âm chân chính” (ĐGH Gioan Phaolô II, Zenit: 18.03.2002).  Sống với Thầy suốt một quãng đường dài, nhưng ông Giuđa không hề một lần kinh ngạc về thực tại trước mắt.  Thói quen và lối sống hằng ngày đã bưng mắt không cho người môn đệ thấy sự thật về Thầy.  Mọi sự đương nhiên phải như thế!

Thực tế mọi sự chẳng sẵn sàng như ta tưởng.  Chính Thầy cũng không hiện diện đấy như một thực thể nằm sẵn trong tầm tay.  Không coi Thầy như một giá trị tuyệt đối, không thể khám phá Thầy như một chân lý giải thoát.  Nhất là trong thế giới ngày càng xa lạ với Thiên Chúa hôm nay, con người không biết mình là ai và tại sao mình sống.  Triết lý sẽ giúp con người khám phá ra chiều kích sâu xa đó.  Nhưng chỉ “khi triết lý gặp gỡ Đức Kitô trong Tin Mừng, thì Tin Mừng thực sự mới bắt đầu lan tỏa khắp thế giới.” (ĐGH Gioan Phaolô II, Zenit: 19.03.2002).  Hiện nay, công bố Phúc âm ngày càng gặp nhiều khó khăn vì hoàn cảnh văn hóa phức tạp (ĐGH Gioan Phaolô II, Zenit: 19.03.2002).  Trong thế giới quá ồn ào hôm nay con người không còn thời giờ khám phá những giá trị vô cùng quan trọng và cần thiết cho cuộc sống.  Nếu không thấy mình có “bổn phận nặng nề phải chuyển đạt những giá trị nhân bản, tinh thần và thiêng liêng cho các thế hệ trẻ,” (ĐGH Gioan Phaolô II, Zenit: 19.03.2002) cha mẹ và nhà giáo sẽ không thể cung cấp cho xã hội tương lai những con người chân chính và đầy trách nhiệm đối với xã hội.

Chỉ trong xã hội đầy những con người như thế mới có thể loan báo Tin Mừng về Đức Giêsu như Đấng cứu độ duy nhất cho toàn thể nhân loại.

Sưu tầm

Langthangchieutim gởi

Biểu tình ở Nghệ Tĩnh sẽ nhanh chóng lan rộng ra cả nước vì sự sống còn của đất nước, dân tộc.

Biểu tình ở Nghệ Tĩnh sẽ nhanh chóng lan rộng ra cả nước vì sự sống còn của đất nước, dân tộc.

Nhóm Bà Đầm Xòe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quan sát biểu tình ngày 2 và 3 tháng 4 năm 2017 của đồng bào Nghệ Tĩnh thì thấy:

Có tới chục ngàn ngươi tham gia, trong đó có số đông là phụ nữ.

Dưới trời mưa nặng hạt, nhân dân Đông Yên vẫn túa ra đường, dùng lưới đánh cá, dùng ngay bản thân mình để chặn đường lưu thông của ô tô, ủng hộ bà con Lộc Hà, chuyển thông điệp biểu tình đến những người lái xe.

Tám ngàn dân Lộc Hà biểu tình tiến tới UBND huyện và chiếm trụ sở UB.

Không thấy bóng dáng các linh mục trong đoàn biểu tình.

Xuất hiện nhiều trẻ em tham gia biểu tình.

Công an, bộ đội của huyện, tỉnh đã bao vây, khủng bố, bắt và đánh trọng thương một số người biểu tình.

Có tiếng súng nổ đe dọa người biểu tình trong đêm 2.4.

 

 

 

 

 

     

 

Lần đầu tiên, một an ninh trà trộn trong đoàn biểu tình, kích động gây rối, bị dân nem đá đến trong thương. Công an phải đến xin mang an ninh bị đánh đi bệnh viện.
Mục tiêu của biểu tình, đòi Formosa đền bù thoải đáng, đòi Formosa ngừng thải chất độc hủy hoại môi trường, tận diệt ngồn sống của dân, đòi Formosa cút khỏi Việt Nam. Các khẩu hiệu được hô nhiều nhất, “Chính phủ lừa dân, ăn tiền”. “Đảng cộng sản bán nước”.

Sơ bộ là như vậy. Có thể tôi chưa quan sát hết.

Bình luận của tôi:

Biểu tình lần này, sục sôi, kiên quyết, rầm rộ và khí thế nhất từ trước đến nay. Bởi vậy mà dưới trời mưa nặng hạt, hàng ngàn bà con Đông Yên vẫn tràn ra quốc lộ và trụ vững ở đó. Hàng trăm ô tô qua lại buộc phải dừng lại. Bởi vậy mà tám ngàn bà con Lộc Hà tiến tới UBND huyện và chiếm UB. Đặc biệt, dù không có các linh mục hiện diện trong đoàn biểu tình, nhưng tinh thần bất bạo động được duy trì rất nghiêm. Chứng tỏ công tác tổ chức rất có bài bản, ý thức biểu tình bất bạo động của người dân đã quán triệt kỹ và tự giác chấp hành.

Tôi cho rằng, biểu tình ở Nghệ Tĩnh sẽ tiếp tục duy trì và lan rộng không chỉ ở quanh khu vực miền Trung mà còn rầm rộ diễn ra trên khắp nước Việt Nam trong những ngày tháng tới.

Vì, dân mình bình thường thì hiền lành, chịu thương chịu khó, thậm chí còn chịu nín, chịu nhục đã thành một tập tính. Cho nên khi còn thở được thì dân vẫn cứ nín nhịn, hiền ngoan. Nhưng, như con giun xéo lắm cũng quằn, đến khị bị ép vào chân tường vào đường cùng, nhân dân sẽ vùng lên. Biểu tình ở Nghệ Tĩnh diễn ra không ngừng với tính chất ngày một quyết liệt hơn với quy mô ngày một rộng lớn hơn là thể hiện tập tính chịu nín nhịn và quyết chí vùng lên của dân Việt Nam nói chung, miền Trung nói riêng. Và tập tính chịu nhục, chịu nín nhịn chuyển thành tập tính gan lì, quyết chiến một mất, một còn; Tập tính chịu thương, chịu khó trở thành tập tính đoàn kết, kề vai sát cánh bên nhau. Chính nhờ có tập tính này mà dân Việt Nam ta trải qua hàng ngàn năm, qua 21 cuộc xâm lăng chiếm nước ta của giặc phương Bắc mà nước Việt Nam ta vẫn còn như ngày nay.

Dân Nghệ Tĩnh, biểu tình hai ngay nay đã và đang thể hiện tập tính này, đó là đoàn kết và kiên quyết. Bởi họ không còn gì để mất, vì biển hàng ngàn năm nay nuôi sống họ đã mất vì cá đã chết hết do môi trường bị hủy hoại bởi thủ phạm chính là Nhà máy thép Formosa. Nhà máy này được Đảng cộng sản Việt Nam rước vào Nghệ Tĩnh, đã trở thành con ác thú đã và đang giết dần, giết mòn toàn diện cuộc sống của đồng bào Nghệ Tĩnh. Trông cậy vào đảng CSVN giải quyết con ác thú này để người dân có cuộc sống bình thường, ngày một trở nên vô vọng. Đền bù đã không thỏa đáng, lại không có biện pháp gì để ngăn chặn con ác quỷ này vẫn ngày ngày thải chất độc hại ra biển, ra môi trường sống. Môi trường sống bị hủy diệt, cá tôm cũng bị chết đến những con cuối cùng. Vậy Dân miền Trung lấy gì ăn để tồn tại, con cháu họ làm sao tránh khỏi bị chết dần chết mòn từ đời này sang đời kia? Ai cứu họ? Trông vào đảng cộng sản ư? Người dân đã không còn lòng tin và đảng cộng sản. Còn đảng thì chưa có một dấu hiệu khả dĩ nào ngăn chặn thảm họa huy diệt từ Formosa.

Mọi sự trông chờ đều có giới hạn. Phải tự cứu mình trước khi kêu trời cứu. Đó là đạo lý bình thường của một con người. Và người Nghệ Tĩnh trong nhiều tháng nay, trong hai ngày nay đã và đang thực hiện sứ mệnh hoàn toàn bản năng, mình phải tự cứu lấy chính mình.

Bởi vậy, bất chất chấp trời mưa gió, cả chục ngàn bà con Nghệ Tĩnh đã lắng nghe tiếng gọi sự sống từ chính trái tim minh nên đã xuống đường với thái độ kiên quyết.

Thái độ kiên quyết còn được thể hiện ở hàng trăm những em bé bất chấp trời mưa cùng theo các bậc cha mẹ tham gia biểu tình để gửi đi thông điệp mạnh mẽ nhằm đánh thức lương trị của ngươi Việt nói riêng và người trên tòan thế giới nói chung.

Trong biểu tình tôi thấy có người cầm cờ đỏ sao vàng. Mọi người đừng nghĩ, người cầm cờ này là ủng hộ cộng sản mà là họ đang tập dượt cờ đỏ để để xọc vào tim đen của cộng sản.

Một đặc biệt nữa, một kẻ an ninh trà trộn vào dân chúng bị nhân dân ném đá vào người như ném chó đã bị trọng thương. Hành động này cũng là một thông điệp nhắc nhở chính quyền, khi dân đã ép tới đường cùng, lòng dân đã nổi giận thì bất kể một kẻ tàn ác trực tiếp hay tàn ác giấu mặt nào cũng đều bị trừng trị. Nó là lưới trời lồng lồng, thưa mà khó lọt đấy.

Ôi các mẹ, cac chị, sô đông nhất trong biểu tình quyết liệt hai ngày hôm nay (2,3.4.2017). Phải chăng, các mẹ, các chị là những người đã trực tiếp mang nặng đẻ đau ra những đứa con mới chính là người đau nhất, biết lo nhất cho thế hệ tương lại không còn đường sống của con em mình. Bởi thế, với áo tơi nón lá trên đầu, trong mưa lạnh, các chị, các mẹ vẫn quyết tâm xuống đường giành về sự sống?

Những tiếng hô của các mẹ, các chị: “Đảng bán nước”, “Chính phủ lừa dân”, “Formosa cút khỏi Việt Nam” vang lên như tiếng reo vui nghẹn tắc trong cổ họng tôi.

Hoan hô đồng bào Nghệ Tĩnh. Dù là “Nghệ An Xô Viết vẫn là Nghệ An”, Nghệ Tĩnh vẫn luôn là cái nôi của cách cách mạng, cái nôi của những người tài trí, dũng liệt trên con đường cứu nước, cứu dân tộc Việt Nam đã được gìn giữ, hun đúc trong hàng ngàn năm qua và sẵn sàng bùng lên đúng lúc.

Ngày tà quyền cộng sản cướp mọi quyền làm người của dân sẽ phải lên giàn hỏa thiêu không còn xa nữa.

Dân Việt đang cõng một nhà nước tồi trên lưng

Dân Việt đang cõng một nhà nước tồi trên lưng

RFA

Trong tuần này, có nhiều sự kiện diễn ra ở khu vực Bắc miền Trung. Một đoàn xe hơn 100 chiếc của các gia đình kéo lên trạm thu phí cầu Bến Thủy và dùng tiền lẻ để trả phí, nhân viên kiểm tiền phí phải tốn hàng giờ đếm tiền và cả một đoạn xe rồng rắn dài hàng ngàn mét nối đuôi để chờ. Bà con ngư dân xã Kỳ Lợi lên đèo Con, đoạn phía Bắc đèo Ngang, dùng ngư cụ như lưới, dầm chèo để chặn xe, bày tỏ thái độ bất bình bởi đền bù không thỏa đáng. Người dân hai xã Thạch Bằng và Thạch Kim đã kéo lên trụ sở ủy ban nhân dân huyện Lộc Hà để yêu cầu Chủ tịch huyện đối chấp về việc hai công an viên đã nổ súng đe dọa người trong xã. Và còn nhiều sự kiện khác đã và sắp diễn ra…

Tất cả những sự kiện trên đây buồn nhiều hơn vui và bi quan nhiều hơn lạc quan. Vì sao? Vì nếu như niềm vui của một con người chứng đất nước đã thay đổi, người dân đã biết tự mình nói lên tiếng nói của mình, cùng kết đoàn với nhau để đấu tranh cho lẽ phải chưa tày gang thì nỗi buồn về một đất nước đang bị kéo ngược bởi một thứ chủ trương mơ hồ, nước đôi và khó định dạng.

Thiết nghĩ, chuyện Formosa có thể đã giải quyết êm thấm từ lâu. Nếu như chính phủ và trung ương Cộng sản Việt Nam làm quyết liệt ngay từ đầu, đừng dấm dúi và nói láo rằng cá chết, hải sản chết là do thừa amoniac, rồi do tảo đỏ, do tảo độc… Để cuối cùng, khi các nhà nghiên cứu độc lập vào cuộc, kết quả không thể chối cãi thì nhà cầm quyền trung ương mới tuyên bố biển nhiễm độc và tiếp tục dựng vở kịch “xin lỗi” của ban giám đốc Formosa cùng với gói đền bù đầy tính tượng trưng: 500 triệu Mỹ kim – một số tiền mà mới nghe tưởng lớn nhưng thực tế thì chẳng có ý nghĩa gì so với thiệt hại biển, thiệt hại con người, vạn vật.

Và chưa dừng ở đó, thêm một vở kịch khác của chính phủ về việc “đã nỗ lực điều tra và buộc thế Formosa” càng làm cho mọi chuyện trở nên hợm hĩnh, tầm thường và dối trá. Nhưng, giá như mọi chuyện tệ hại chỉ dừng tại đây thì mọi chuyện vẫn còn có thể hi vọng vớt vát, xoa dịu được nỗi bức xúc của ngư dân. Đằng này thì không, tiếp tục chuyện cơ quan chính quyền địa phương ăn chặn đền bù, gian dối đền bù. Thêm một lần nửa, chảo lửa bất bình trong nhân dân bùng phát.

Trong lúc hàng triệu gia đình lâm vào khốn khó, mất sinh kế, đội đơn đi hết nơi này đến nơi khác để yêu cầu đền bù nhưng không có hồi đáp, con cái phải bỏ học đi làm thuê tứ xứ… Thì có nhiều nhà quan chức không hề tổn thất trong vụ biển nhiễm độc lại được nhận đền bù tỉ này tỉ nọ, sắm thêm nhà cửa, xe cộ. Người dân bức xúc, yêu cầu nhà cầm quyền trả lời cụ thể, giải trình rõ ràng thì bị làm ngơ, thậm chí bị công an mang súng đến nhà hù dọa. Sự việc có vẻ như khó bề dừng lại được khi sự bức xúc của nhân dân càng lúc càng cao, nỗi thất vọng về sự sòng phẵng của chính quyền càng ngày càng đầy và những gì nhân dân chứng kiến đều là nhà nước bao che, toa rập với Formosa, sẵn sàng tung công an, quân đội, hàng rào kẽm gai và bạo lực để đối xử với nhân dân, để bảo vệ cho Formosa.

Tất cả những động thái của nhà cầm quyền chỉ mang lại một hệ quả duy nhất: Ngày càng làm mất niềm tin và thiện cảm của nhân dân, đẩy nhân dân vào thế phản kháng. Và dường như mọi thứ đang diễn ra đúng v ới luật nhân quả của nó. Điều này thật đáng buồn. Bởi chỉ vì bênh vực, toa rập với Formosa, vì những thứ thỏa hiệp có tính chất đấu đá nội bộ trung ương đảng cũng như vì những đòn loại nhau trong nội bộ trung ương đảng đã dẫn đến tình trạng xuất hiện hàng chục Trần Ích Tắc sẵn sàng rước voi về dày mả tổ, sẵn sàng rước kẻ xâm lược vào làm đồng bọn, cho chúng mặc sức tác oai tác quái trên quê hương, bỏ mặc hàng triệu người dân phải đau khổ, mất mát đất đai, tài sản và gào khản tiếng, rên xiết vì bất công, vì bị đàn áp và tuyệt vọng!

Ở đây, khi người dân biết tự đấu tranh cho mình là tín hiệu vui nhưng lại quá buồn trong bối cảnh hiện tại. Bởi lẽ, một nhà nước, một đảng phải tồn tại được là hoàn toàn nhờ vào đồng thuế của dân thì họ phải có những hành động đền ơn, đáp nghĩa phải lẽ với nhân dân, phải tìm cách nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí và mở rộng dân chủ bằng mọi giá để đất nước được phát triển tốt đẹp. Đằng này, không những làm cho mọi chuyện trở nên ngột ngạt, người dân bức bách mà nhà nước còn đẩy nhân dân về một phía, phía còn lại là nhà nước và những nhóm lợi ích, trong đó gồm cả những nhóm lợi ích ngoại quốc, đặc biệt là Trung Quốc, Đài Loan được ưu tiên hàng đầu.

Kiểu làm việc và hành xử như thế nhanh chóng đẩy nhân dân về phía cùng khổ, thù nghịch với nhà nước và điều này càng trở nên khốc liệt hơn khi nhà nước thẳng tay đàn áp nhân dân của mình chỉ vì quyền lợi của nhóm lợi ích nào đó. Hưng Nghiệp Formosa, FLC, VinCom, Hoàng Anh Gia Lai, kẽm Núi Pháo và hàng trăm tập đoàn, nhóm lợi ích khác đang dày xéo lên quyền sinh tồn của nhân dân. Nhà nước trắng trợn chống lưng cho bọn họ, đẩy nhân dân về phía kẻ thù, kẻ phản động. Và buộc lòng nhân dân phải nổi dậy.

Đây là điều đáng buồn, là chuyện không may của quốc gia, dân tộc. Bởi một quốc gia, một dân tộc may mắn sẽ có được hệ thống nhà nước tốt đẹp để phát triển, để bền vững. Ngược lại, một quốc gia, dân tộc không may mắn như Việt Nam, vẫn có một bộ máy nhà nước vững mạnh với cơ chế độc tài, toàn trị một cách đầy đủ của nó. Nhưng tự do, sự tiến bộ và dân chủ thì không có. Bởi sự vững mạnh của nhà nước Cộng sản Việt Nam ngược dấu với tự do, dân chủ và tiến bộ.

Cuối cùng, ở một quốc gia tử tế, người dân không phải mất công để đấu tranh cho những thứ không cần đấu tranh mà vẫn có, như việc đền bù thỏa đáng, việc giữ tài nguyên, môi trường, việc công lực nhà nước đảm bảo đối xử tử tế với công dân chẳng hạn! Rất tiếc, nếu xét trên khía cạnh này, người dân Việt còn phải đấu tranh lâu dài mới có được. Và càng đấu tranh lâu dài, càng lan rộng cuộc đấu tranh chỉ cho thấy dân tộc Việt Nam không may mắn. Ít nhất là không may mắn vì phải cõng một nhà nước tồi tệ trên lưng. Thật đáng buồn!